Robot hái trái cây, kết quả từ đề tài khoa học-công nghệ của Trường đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội.

Củng cố nội lực để bứt phá trong kỷ nguyên số: Cần đột phá từ nhân lực và đầu tư cho R&D

Công nghệ số được xác định là một trong những động lực chủ yếu thúc đẩy nền kinh tế quốc gia phát triển nhanh và bền vững. Việc đầu tư vào nghiên cứu và phát triển, nguồn nhân lực chất lượng cao, thúc đẩy tinh thần đổi mới sáng tạo và tăng cường liên kết giữa các bên liên quan là chìa khóa giúp Việt Nam bứt phá, làm chủ công nghệ và nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia. Đây không chỉ là trách nhiệm của Nhà nước, mà là bài toán cần sự chung tay của cả hệ sinh thái từ viện nghiên cứu, trường đại học, doanh nghiệp đến người lao động.
[Video] Lần đầu tiên doanh nghiệp không bị giới hạn chi từ Quỹ Khoa học và Công nghệ

[Video] Lần đầu tiên doanh nghiệp không bị giới hạn chi từ Quỹ Khoa học và Công nghệ

Lần đầu tiên, doanh nghiệp Việt Nam được phép chi vượt ngưỡng 10% lợi nhuận trước thuế cho hoạt động nghiên cứu phát triển và đổi mới sáng tạo, đồng thời không còn bị ràng buộc bởi các thủ tục phức tạp của Quỹ Khoa học và Công nghệ như trước đây.
Ảnh minh họa: Reuters.

Đầu tư lớn vào nghiên cứu và phát triển mang lại những gì cho Huawei?

Trong 10 năm qua, Tập đoàn Viễn thông Huawei của Trung Quốc đã chi hơn 132,66 tỷ USD vào nghiên cứu và phát triển (R&D). Đây được coi như chiến lược phát triển quan trọng của Huawei, khi coi việc chi cho R&D là “đầu tư cho cả hiện tại và tương lai”, với mục tiêu liên tục đổi mới công nghệ và nâng cao chất lượng sản phẩm.