Phim trường số mở ra cơ hội để sinh viên trải nghiệm một dự án điện ảnh.

Phim trường số - Nơi sinh viên hiện thực hóa giấc mơ điện ảnh

Ngành điện ảnh đang có bước chuyển mình mạnh mẽ khi công nghệ số không chỉ là công cụ hỗ trợ mà còn là nền tảng cho sáng tạo và đào tạo. Một trong những minh chứng cho điều này là sự hình thành mô hình Phim trường số tại Thái Nguyên - nơi được ví như "xưởng sáng tạo mở", trao cơ hội cho sinh viên viết nên giấc mơ điện ảnh.
Cán bộ Trường đại học Điện lực tìm hiểu phòng thí nghiệm ảo về vi mạch bán dẫn trong chương trình hợp tác với Đại học Bách khoa Hàn Quốc V-cơ sở Gwangju.

Đòn bẩy tạo đột phá về công nghệ số

Những mô hình tiên phong liên kết trường đại học, viện nghiên cứu và doanh nghiệp đang phát huy vai trò đầu tàu, thúc đẩy nghiên cứu và phát triển (R&D), từng bước tạo dựng năng lực cạnh tranh nội sinh của nền kinh tế số Việt Nam. Kỳ vọng lớn đang đặt vào sự hợp lực này như một động lực để vượt qua điểm nghẽn hiện hữu, tiến tới hình thành hệ sinh thái công nghệ số bền vững và tự chủ.
Trao tặng Bằng khen của Tỉnh ủy cho tập thể, cá nhân xuất sắc trong thực hiện "Ngày thứ 7 văn minh" tại ngày hội.

Phát huy Ngày hội “Thống nhất non sông” để viết tương lai bằng công nghệ số

Tại Ngày hội “Thống nhất non sông” và phát động phong trào "Bình dân học vụ số" tổ chức tại phường An Phú, thành phố Thuận An, tỉnh Bình Dương, ngày 26/4, Trưởng Ban Tuyên giáo và Dân vận Tỉnh ủy Bình Dương Bùi Thanh Nhân kêu gọi phát huy tinh thần ngày hội để tiếp tục viết tương lai bằng công nghệ số.
Các đại biểu tham dự Hội thảo chụp ảnh kỷ niệm. (Ảnh: Thương vụ Việt Nam tại Nhật Bản)

Động lực mới cho hợp tác kinh tế số Việt Nam-Nhật Bản

Hội thảo “Hợp tác thương mại điện tử xuyên biên giới Việt Nam-Nhật Bản 2025” là sự kiện có ý nghĩa hết sức quan trọng, không chỉ thúc đẩy hợp tác kinh tế giữa hai quốc gia mà còn thể hiện tinh thần đổi mới, hội nhập và chuyển mình mạnh mẽ của cả Việt Nam và Nhật Bản trong kỷ nguyên số.
Ông Lê Bá Tân, Giám đốc Viettel IDC: “Quy mô thị trường trung tâm dữ liệu Việt Nam đang ở giai đoạn tăng trưởng tương đối cao”.

Phát triển công nghệ số gắn liền chuyển đổi xanh bền vững

Với mong muốn tạo ra không gian kết nối, chia sẻ và lan tỏa các xu hướng công nghệ mới, Hội nghị Data Center & Cloud Infrastructure Summit (DCCI Summit) 2025 do Viettel IDC (Tập đoàn Công nghiệp-Viễn Thông Quân Đội Viettel) tổ chức vào ngày 22/4 tại Hà Nội cung cấp các giải pháp thực tiễn để tối ưu hóa hoạt động, giảm tiêu thụ năng lượng và nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong hành trình chuyển đổi số bền vững.
Ban tổ chức biểu dương các doanh nghiệp tại Chương trình lần thứ hai.

Tìm kiếm các doanh nghiệp ứng dụng công nghiệp 4.0 xuất sắc nhất năm 2025

Với tổng cộng 5 hạng mục, Chương trình Biểu dương Top Công nghiệp 4.0 Việt Nam - Industrie 4.0 Awards lần thứ tư năm 2025 sẽ tiếp nhận hồ sơ đề cử, ứng cử từ nay đến trước ngày 20/5 tới đây. Dự kiến, Lễ vinh danh các doanh nghiệp giành danh hiệu TOP Công nghiệp 4.0 Việt Nam năm 2025 sẽ diễn ra vào cuối tháng 5 tại Thủ đô Hà Nội.
Người dân tra cứu thủ tục hành chính tại bộ phận một cửa xã Xuân Châu, huyện Xuân Trường.

Nam Định phấn đấu trở thành trung tâm công nghiệp công nghệ số

Phát huy những thành tựu về phát triển khoa học-công nghệ, đổi mới sáng tạo và nhất là chuyển đổi số, với quyết tâm chính trị cao, cấp ủy, chính quyền tỉnh Nam Định chuẩn bị tâm thế bước vào kỷ nguyên mới với mục tiêu cao hơn, sẵn sàng tiên phong nhận triển khai thí điểm những nhiệm vụ khoa học-công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số mà Nhà nước giao.
Đại biểu Quốc hội Trần Văn Khải (đoàn Hà Nam) cho ý kiến về dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số. (Ảnh: DUY LINH)

Đại biểu Quốc hội kiến nghị bổ sung các quy định thúc đẩy kinh tế dữ liệu

Góp ý kiến vào dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số, đại biểu Quốc hội Trần Văn Khải (đoàn Hà Nam) kiến nghị bổ sung quy định về nguyên tắc dữ liệu mở và chia sẻ dữ liệu giữa cơ quan nhà nước với doanh nghiệp, hình thành các trung tâm, sàn giao dịch dữ liệu, đồng thời giao Chính phủ quy định danh mục dữ liệu mở và cơ chế bảo đảm an toàn quyền riêng tư khi chia sẻ dữ liệu.
Ảnh minh họa.

Cần cơ chế quản lý phù hợp tài sản số tại Việt Nam

Sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ và các loại tài sản kỹ thuật số tạo ra những thay đổi sâu sắc trong nền kinh tế toàn cầu. Tại Việt Nam, xu hướng này cũng đang diễn ra nhanh chóng, đặt ra yêu cầu cấp thiết về việc xây dựng một khung pháp lý rõ ràng để quản lý hiệu quả và khai thác tối đa tiềm năng từ một lĩnh vực mới mẻ.
Nhân viên Trung tâm Công nghệ thông tin (Sở Thông tin và Truyền thông) kiểm tra, bảo dưỡng hệ thống mạng chuyên dùng cho hoạt động của các hệ thống dịch vụ công trực tuyến trên địa bàn tỉnh.

Thái Nguyên phát triển hạ tầng số

Theo đánh giá của cơ quan chức năng, hạ tầng số trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đã được chú trọng đầu tư, bước đầu đạt được những kết quả như mở rộng vùng phủ sóng, nâng cao chất lượng dịch vụ viễn thông, xây dựng trung tâm dữ liệu tỉnh. Qua đó, bảo đảm thông tin liên lạc thông suốt, phục vụ hiệu quả công tác chỉ đạo, điều hành của cấp ủy, chính quyền các cấp; đóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế, xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh của tỉnh.
Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần Chứng khoán SSI Nguyễn Duy Hưng chia sẻ tại Lễ ra mắt SSI Digital Ventures.

Ra mắt nền tảng đầu tư quy mô 200 triệu USD

Chiều 21/1, SSI Digital Ventures đã chính thức ra mắt với cam kết đầu tư lên đến 200 triệu USD và kế hoạch đồng đầu tư tổng giá trị đạt 500 triệu USD, nhằm hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp đổi mới sáng tạo, đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ số và Blockchain… Trong đó, sẽ ưu tiên hỗ trợ cho các start-up của Việt Nam.
Chủ tịch VNPT Tô Dũng Thái đón nhận biểu trưng vinh danh "Doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đã tiên phong nhận nhiệm vụ tiến vào kỷ nguyên mới".

VNPT và chiến lược làm chủ công nghệ số

Trong khuôn khổ Diễn đàn quốc gia phát triển doanh nghiệp công nghệ số lần thứ VI do Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức ngày 15/1/2025, Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) đã nhận nhiệm vụ tiên phong trong triển khai Nghị quyết 57-NQ/TW. Cũng tại sự kiện, một lần nữa, các sản phẩm số của VNPT khẳng định giá trị của sản phẩm "Make in Vietnam" - chất lượng quốc tế.
Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp ông Amandeep Singh Gill, Phó Tổng Thư ký Liên hợp quốc về Công nghệ kỹ thuật số và Công nghệ mới nổi, đồng thời là Đặc phái viên của Tổng Thư ký Liên hợp quốc về Công nghệ. (Ảnh: TRẦN HẢI)

Thúc đẩy hợp tác giữa Liên hợp quốc với Việt Nam trong lĩnh vực công nghệ số, trí tuệ nhân tạo

Ngày 6/1, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp ông Amandeep Singh Gill, Phó Tổng Thư ký Liên hợp quốc về Công nghệ kỹ thuật số và Công nghệ mới nổi, đồng thời là Đặc phái viên của Tổng Thư ký Liên hợp quốc về Công nghệ, đang thăm, làm việc tại Việt Nam.
Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường Lê Quang Huy báo cáo một số vấn đề về giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số.

Dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số cần thể chế hóa đầy đủ Nghị quyết 57-NQ/TW

Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị tiếp tục rà soát để thể chế hóa đầy đủ chủ trương của Đảng, đặc biệt là Nghị quyết số 57-NQ/TW của Bộ Chính trị, vào trong dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số, bảo đảm chất lượng dự án Luật khi trình Quốc hội thể hiện tính chất đột phá trong lĩnh vực công nghệ số.
Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng phát biểu ý kiến tại Hội nghị.

Bộ mới Khoa học, Công nghệ và Truyền thông sẽ là lực lượng nòng cốt để hiện thực hóa Nghị quyết 57

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho biết, Bộ Thông tin và Truyền thông và Bộ Khoa học Công nghệ sẽ hợp nhất thành Bộ Khoa học, Công nghệ và Truyền thông, với mục tiêu thúc đẩy sự gắn kết giữa khoa học công nghệ và doanh nghiệp công nghệ số. Nghị quyết 57 của Bộ Chính trị xác định khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số là ba trụ cột chính để phát triển đất nước, và Bộ Khoa học, Công nghệ và Truyền thông là lực lượng nòng cốt để thực hiện.
Dây chuyền hàn tự động bằng rô-bốt tại Nhà máy Thaco Mazda, Khu công nghiệp Thaco Chu Lai (Quảng Nam). (Ảnh minh họa: Báo Nhân Dân)

Tạo động lực phát triển kinh tế số và đột phá công nghệ cho Việt Nam

Dự án Luật Công nghiệp công nghệ số được đánh giá sẽ tạo hành lang pháp lý thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp công nghệ số với trọng tâm là các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam, từng bước chuyển dịch từ lắp ráp, gia công sang sáng tạo, thiết kế, tích hợp, sản xuất, làm chủ công nghệ lõi.
Cơ quan chức năng kiểm tra, phát hiện sách bán thành phẩm in lậu ở Hà Nội. (Ảnh THANH HÀ)

Sớm ứng dụng công nghệ hiện đại để chống nạn in lậu sách

Giai đoạn 2015-2022, Đoàn liên ngành phòng, chống in lậu phối hợp Thanh tra Sở Thông tin và Truyền thông các địa phương tiến hành thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm nhiều vụ việc với số tiền xử phạt hành chính lên tới hơn 6 tỷ đồng. Con số đưa ra tại Hội nghị Tổng kết 15 năm công tác liên ngành về phòng, chống in lậu mới đây cho thấy, thực trạng in lậu sách diễn biến rất phức tạp, cần biện pháp mạnh để xử lý.
Cán bộ VNPT giới thiệu các dịch vụ và nền tảng chuyển đổi số. (Ảnh: BÁO NHÂN DÂN)

Tinh gọn bộ máy tạo đà thúc đẩy chuyển đổi số

Trong bài viết “Chuyển đổi số - Động lực quan trọng phát triển lực lượng sản xuất, hoàn thiện quan hệ sản xuất đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới”, Tổng Bí thư Tô Lâm khẳng định: Đẩy mạnh chuyển đổi số gắn với bảo đảm an ninh, an toàn là tất yếu khách quan để Việt Nam bứt phá trong kỷ nguyên mới. Đây là chỉ đạo mới, thiết thực, phù hợp với xu thế thời đại.
Công ty CP Chứng khoán SSI ra mắt chương trình cộng sự “Người đồng hành” trong khuôn khổ Hội nghị VTIS 2024.

Mở cánh cửa tương lai của ngành công nghệ và tài chính

Trong 2 ngày 3 và 4/12/2024, tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia, diễn ra chương trình Hội nghị Tác động Công nghệ Việt Nam (Vietnam Tech Impact Summit 2024 - VTIS2024). Với bốn chủ đề chính gồm AI, Fintech, Blockchain và Game, VTIS 2024 quy tụ những tầm nhìn, ý tưởng và giải pháp sáng tạo hàng đầu trong lĩnh vực công nghệ.
Báo chí Quảng Ngãi tăng tốc chuyển đổi số báo chí.

Báo chí Quảng Ngãi đẩy mạnh chuyển đổi số

Cùng với các cơ quan báo chí trong cả nước, thời gian gần đây, 2 cơ quan báo chí chủ lực của tỉnh Quảng Ngãi là Báo Quảng Ngãi và Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh Quảng Ngãi, đã thực hiện mạnh mẽ việc chuyển đổi số báo chí, tập trung thay đổi phương thức quản lý, tổ chức sản xuất nội dung chương trình, đưa các nội dung báo chí lên các nền tảng mạng xã hội. Qua đó, đã làm tốt sứ mệnh thông tin, tuyên truyền, bảo đảm vai trò dẫn dắt, định hướng dư luận, đáp ứng nhu cầu thông tin của công chúng hiện đại.
Sử dụng thiết bị bay không người lái (drone) để phun thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất nông nghiệp ở huyện Mộ Đức.

Kinh tế số “chìa khóa” phát triển bền vững nông nghiệp Quảng Ngãi

Với mục tiêu đẩy mạnh chuyển đổi số, phát triển kinh tế số nông nghiệp theo hướng phát triển công nghệ cao, nông nghiệp thông minh, những năm qua, cả hệ thống chính trị của tỉnh Quảng Ngãi đã thực sự vào cuộc, bước đầu đem lại những kết quả khích lệ, góp phần quan trọng vào sự tăng trưởng ngành nông nghiệp. Tuy nhiên, công tác phát triển kinh tế số nông nghiệp còn nhiều khó khăn, thách thức, đòi hỏi tỉnh cần phải xây dựng các giải pháp, nhiệm vụ cụ thể.
Phó Thủ tướng Lê Thành Long trình bày Tờ trình về dự án Luật Công nghiệp công nghệ số. (Ảnh: DUY LINH)

Chính phủ đề xuất luật hóa tài sản số, quản lý và phát triển công nghiệp bán dẫn, AI

Dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số giao Chính phủ quy định chi tiết loại hình, tiêu chí, nguyên tắc quản lý tài sản số, các tổ chức cung ứng dịch vụ tài sản số, quyền và trách nhiệm của tổ chức, cá nhân có liên quan tùy thuộc vào điều kiện thực tiễn.