Phun thuốc bảo vệ thực vật cho lúa.

Tập trung phòng, trừ sinh vật gây hại lúa

Những ngày qua, thời tiết thuận lợi đã tạo điều kiện cho nhiều đối tượng sinh vật gây hại lúa, nhất là trên các trà lúa đông xuân ở các tỉnh Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. Dự báo từ ngày 28/4 đến ngày 4/5, nhiều đối tượng sinh vật gây hại tiếp tục phát sinh và có khả năng gia tăng diện tích nhiễm. Các địa phương cần tăng cường kiểm tra đồng ruộng, chủ động các biện pháp phòng, trừ nhằm tránh lây lan trên diện rộng.
Phun thuốc bảo vệ thực vật phòng, trừ sâu bệnh hại lúa. (Ảnh: TTXVN)

Giám sát chặt chẽ bệnh đạo ôn gây hại lúa đông xuân

Cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật cho biết, hiện nay tại các tỉnh Bắc Bộ, bệnh đạo ôn lá trên lúa đông xuân có xu hướng gia tăng gây hại đối với các trà lúa, giống nhiễm trong điều kiện thời tiết thuận lợi, nhất là trên các diện tích lúa chưa được phòng trừ hoặc phòng trừ nhưng hiệu quả không cao.
Ông Phạm Quang Mười, cố vấn Hợp tác xã Nông nghiệp xanh HD và MN (buôn Yông, xã Ea Drơng, huyện Cư M’gar, Đắk Lắk) chăm sóc vườn sầu riêng.

Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật an toàn, hiệu quả

Thuốc bảo vệ thực vật là vật tư quan trọng giúp nông dân bảo vệ mùa màng, hạn chế các thiệt hại do sinh vật hại gây ra một cách nhanh chóng, dứt điểm, nhất là khi dịch bệnh bùng phát trên diện rộng. Tuy nhiên, việc lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật sẽ gây ra nhiều hậu quả, ảnh hưởng sức khỏe con người, môi trường và chất lượng nông sản.
Nhiều vườn dừa ở xã Xuân Đông, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang bị sâu đầu đen gây thiệt hại nặng.

Sâu đầu đen hại dừa xuất hiện nhiều tại Tiền Giang

Sau thời gian, sâu đầu đen gây hại trên các vườn dừa tại tỉnh Tiền Giang được khống chế thì nay xuất hiện trở lại. Đợt này, sâu gây hại trên diện rộng ở một số xã trên địa bàn huyện Chợ Gạo. Hiện, các ngành chức năng của tỉnh, huyện, xã đang tập trung khống chế để hạn chế thấp nhất mức độ thiệt hại trong nhân dân.
Nông dân Nguyễn Đức Thịnh ở xã Phước Sơn, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận chua xót với cảnh táo non bị chết yểu và rụng trong vườn trồng 1,5 sào của gia đình, khiến năng suất giảm hơn 50% so với những vụ thu hoạch trước đây.

Nhiều vườn táo ở Ninh Thuận bị hư hại do ô nhiễm môi trường, sâu bệnh

Nông dân trồng táo tại tỉnh Ninh Thuận rất bức xúc vì hằng ngày có nhiều xe có tải trọng lớn chở vật liệu phục vụ thi công tuyến cao tốc bắc-nam chạy tốc độ cao khi lưu thông qua các vùng đất sản xuất, gây bụi mù mịt và bám đặc ken vào nhiều vườn táo, khiến cho môi trường bị ô nhiễm, cây táo không quang hợp được, sinh trưởng kém, năng suất thấp.