Tấp nập xe vận chuyển hàng hóa, nông sản trên Quốc lộ 25, đoạn qua huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên, giáp với huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai.

Đường 7 xưa: Chiến tích làm nên hào quang một con đường lịch sử

Với chiều dài hơn 180km, Đường 7 xưa, Quốc lộ 25 nay là con đường huyền thoại mà bất cứ ai cũng có thể biết đến. Những ngày này của 50 năm trước, con đường lịch sử này đã ghi dấu ấn bởi lòng quả cảm, sức mạnh của dân tộc trong công cuộc trường chinh cứu nước, giải phóng dân tộc, mở ra một thời đại vẻ vang, bức tranh tổng thể của sự không ngừng phát triển kinh tế, xã hội, mang lại cuộc sống đủ đầy, hạnh phúc cho nhân dân.
Di tích lịch sử Chiến thắng đường số 5 tại huyện Tây Hòa, Phú Yên.

Chiến thắng đường 5 - Mốc son lịch sử của quân dân Phú Yên

Cách đây 50 năm, sau khi thất bại Buôn Ma Thuột ngày 10/3/1975, quân địch tổ chức rút quân từ Tây Nguyên xuống Tuy Hòa, nhằm bảo toàn lực lượng, phòng giữ các tỉnh duyên hải miền trung, chờ thời cơ phản kích chiếm lại Tây Nguyên. Nhận lệnh của Quân khu 5, quân và dân Phú Yên đã phối hợp Sư đoàn 320 bộ đội chủ lực tổ chức tấn công, tiêu diệt, đập tan kế hoạch rút lui chiến lược của địch, góp phần to lớn vào chiến thắng của chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, giải phóng hoàn toàn miền nam, thống nhất đất nước ngày 30/4/1975.
Truông Bồn - Một huyền thoại trong chiến tranh chống Mỹ cứu nước

Truông Bồn - Một huyền thoại trong chiến tranh chống Mỹ cứu nước

Truông Bồn - nơi được mệnh danh là toạ độ lửa trong suốt những năm kháng chiến chống Mỹ, bởi nơi đây giữ vị trí đặc biệt quan trọng nối các huyết mạch giao thông km số 0 đường Hồ Chí Minh, Quốc lộ 1A, đường 7, đường 34 chi viện cho chiến trường miền Nam. Chính vì vậy, kẻ địch luôn tìm cách đánh phá khốc liệt suốt ngày đêm để Truông Bồn trở thành “Tọa độ chết”. Hàng trăm bộ đội, dân quân, thanh niên xung phong đã hy sinh và bị thương ở nơi đây.