Hoạt động nghiên cứu tại Trung tâm Chiếu xạ Hà Nội.( Ảnh Sơn Tùng)

Giải pháp đột phá để phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo

Sự ra đời của Nghị quyết số 57-NQ/TW và Nghị quyết số 03/NQ-CP đã tạo ra một luồng sinh khí mới thúc đẩy phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo; là động lực rất ý nghĩa để cộng đồng các nhà khoa học sẵn sàng bước vào kỷ nguyên vươn mình của dân tộc. Tuy nhiên, để thực hiện được, cần có các giải pháp đột phá để phát triển, mà trọng tâm là đột phá về tài chính.
Cầu tàu nhìn vào kè ven biển khu vực Khai Long (huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau) được thực hiện theo hình thức xã hội hóa bảo đảm phòng chống sạt lở.

Huy động thêm nguồn lực giữ đất, giữ rừng

Bờ biển khu vực Ðồng bằng sông Cửu Long khoảng 720 km, có hơn 50% chiều dài đang bị xói lở. Trong đó, hơn 70 km đang bị xói lở với tốc độ từ 20-50m mỗi năm. Ứng phó với tình trạng nêu trên, ngoài nguồn ngân sách rất cần thêm nguồn lực từ bên ngoài để góp phần giữ đất, giữ rừng hiệu quả…
Sản xuất các sản phẩm dệt nhuộm tại Công ty TNHH Dệt nhuộm Jasan Việt Nam (vốn đầu tư Trung Quốc) tại Khu công nghiệp Phố Nối B, tỉnh Hưng Yên. (Ảnh ÐĂNG DUY)

Tăng năng lực cạnh tranh trong bối cảnh mới

Việc nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia là yêu cầu cần thiết trong bối cảnh hội nhập quốc tế và cạnh tranh mạnh mẽ giữa các quốc gia hiện nay. Nhiều năm qua, nâng cao năng lực cạnh tranh được Chính phủ Việt Nam xác định là chiến lược quốc gia với những bước đi mạnh mẽ và cụ thể, được cộng đồng doanh nghiệp ghi nhận và đánh giá cao.