Nghệ nhân Lò Văn Biến, người được ví như "pho sử sống" của văn hóa dân tộc Thái, đã dành cả cuộc đời để gìn giữ và phát huy di sản văn hóa đặc sắc của dân tộc Thái, đặc biệt là điệu Xòe. Ông là một trong những người đầu tiên nghiên cứu và sưu tầm những điệu Xòe cổ, giúp chúng được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia vào năm 2015.
Đã hai năm kể từ khi nghệ thuật xòe Thái chính thức được UNESCO ghi danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Sau khi được ghi danh, loại hình dân vũ độc đáo này càng được bảo tồn, thực hành, trao truyền rộng rãi để lan tỏa mạnh mẽ những thông điệp nhân văn về tình đoàn kết, tinh thần cố kết cộng đồng.
Chiều 1/12, tại Hà Nội, Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam tổ chức khai mạc Chương trình giới thiệu, trưng bày di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO công nhận gắn với phát triển du lịch vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Đây là hoạt động nhằm triển khai nhiệm vụ thuộc Dự án 6 Chương trình Mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi năm 2023; và hưởng ứng Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam (23/11).
Lễ hội Văn hóa-Du lịch Mường Lò năm 2023 sẽ khai mạc lúc 20 giờ ngày 30/9 tại sân vận động thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái với chương trình nghệ thuật đặc sắc "Mường Lò-Tinh hoa miền di sản” và màn đại xòe đoàn kết gồm 2.023 nghệ nhân, diễn viên quần chúng tham gia.
Ngày 26/11, tại Quảng trường Tây Bắc, thành phố Sơn La, các thí sinh hoa hậu Du lịch thế giới năm 2022 đã tham gia trải nghiệm nghệ thuật Xòe Thái - Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại đã được UNESCO công nhận.
Tối 24/9, tại Yên Bái, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự và phát biểu tại lễ đón Bằng của UNESCO ghi danh Nghệ thuật Xòe Thái là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Báo Nhân Dân xin trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu của Thủ tướng Chính phủ:
Hội nghị Văn hóa toàn quốc (11/2021) đánh dấu mốc son mới trong sự nghiệp phát triển chấn hưng văn hóa nước nhà, từ đó tạo động lực nguồn sinh khí mới tại các địa phương để văn hóa thật sự trở thành nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực cho sự phát triển kinh tế-xã hội.