Sáng 4/4, Tập đoàn TH tổ chức công bố hai công ty sản xuất chủ lực của Tập đoàn TH, gồm Công ty cổ phần Sữa TH và Công ty trách nhiệm hữu hạn Nước tinh khiết Núi Tiên được chứng nhận đạt trung hòa carbon theo tiêu chuẩn PAS 2060:2014.
Bất chấp những biến động khó lường của tình hình kinh tế, chính trị thế giới, ngành năng lượng toàn cầu đang đứng trước thời cơ mới khi chứng kiến đồng thời sự tái xuất ngoạn mục của điện hạt nhân và sự trỗi dậy mạnh mẽ của năng lượng tái tạo. Bước chuyển này không chỉ mở ra cơ hội chấm dứt kỷ nguyên năng lượng hóa thạch, mà còn giúp các nước sớm hiện thực hóa mục tiêu trung hòa carbon.
Châu Âu tuy dẫn đầu toàn cầu trong quá trình chuyển đổi xanh, nhưng cũng cần bảo đảm có nhiều nguồn lực hơn để giải quyết tác động của những cú sốc khí hậu chưa từng có.
Điện khí có phát thải thấp hơn đáng kể so với nhiệt điện than và được nhiều quốc gia lựa chọn là giải pháp quan trọng trong quá trình chuyển dịch năng lượng hướng tới trung hòa carbon.
Kinh tế tuần hoàn - mô hình kinh tế phục hồi và tái tạo dựa trên việc thiết kế và tối đa hóa hiệu quả tài nguyên đang trở thành xu hướng quan trọng giúp Việt Nam hướng tới phát triển bền vững.
Sau khi công bố chương trình hành động Vinamilk Pathways to Dairy Net Zero 2050 vào giữa năm 2023, Công ty cổ phần Sữa Việt Nam Vinamilk đang liên tục cho thấy những bước tiến vững chắc, quyết liệt của doanh nghiệp, trên con đường thực hiện cam kết tiến đến Net Zero vào năm 2050, với việc tiếp tục có thêm một nhà máy đạt chứng nhận trung hòa Carbon.
Trong bối cảnh thị trường thế giới đang hướng tới mục tiêu trung hòa carbon và phát triển bền vững, vấn đề chuyển đổi xanh, xuất khẩu xanh đang tạo nên “luật chơi” mới trong thương mại và đầu tư, đặt ra yêu cầu đối với các nhà sản xuất, xuất khẩu của Việt Nam phải nhanh chóng chuyển đổi, đáp ứng yêu cầu của thị trường để tồn tại và phát triển.
Trong nỗ lực thực hiện cam kết của Liên minh châu Âu (EU) giảm 55% lượng khí thải ròng vào năm 2030 so với mức ghi nhận năm 1990 và đạt mục tiêu trung hòa carbon vào năm 2050, Đức và Pháp đang tăng tốc chuyển đổi năng lượng sạch. Tại Diễn đàn Năng lượng Đức-Pháp lần thứ 6, hai nền kinh tế lớn của châu Âu đã khẳng định hợp tác thúc đẩy phát triển hydro, cũng như các cam kết chuyển đổi năng lượng.
Theo báo cáo của công ty tư vấn Wood Mackenzie, thế giới cần đầu tư 2.700 tỷ USD/năm để đạt mức phát thải ròng bằng “0” (net-zero) vào năm 2050 và tránh nhiệt độ tăng vượt ngưỡng 1,5oC trong thế kỷ này.
Ngày 3/8, tại Hà Nội, Công ty Ô-tô Toyota Việt Nam phối hợp Trường đại học Bách khoa Hà Nội và Công ty cổ phần Lọc hóa dầu Bình Sơn tổ chức Hội thảo “Giải pháp xanh giảm phát thải trong ngành ô-tô, hướng tới trung hòa carbon”.
Trong một báo cáo gần đây, Ủy ban Liên chính phủ về biến đổi khí hậu của Liên hợp quốc đã nhấn mạnh sự cần thiết phải có hành động quốc tế nhằm giảm các tác động từ tình trạng biến đổi khí hậu ngày càng nghiêm trọng. Khảo sát của Trung tâm nghiên cứu Pew (Mỹ) cho thấy, người dân Mỹ ngày càng quan tâm tới vấn đề khí hậu và ủng hộ nhiều hơn các lộ trình giảm phát thải của Liên hợp quốc.
Ngày 6/3, tại Hà Nội, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam phối hợp Ủy ban Khoa học công nghệ và Môi trường của Quốc hội tổ chức Hội thảo: “Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển năng lượng giai đoạn 2016-2021: Thực trạng và giải pháp”.
Công ty Alstom cho biết các tàu chạy bằng pin nhiên liệu hydro không phát thải này có khoảng cách di chuyển tối đa là 1.000km, cho phép chúng có thể “chạy cả ngày chỉ với một bình hydro”.
Bộ trưởng Môi trường Anh Alok Sharma để ngỏ khả năng từ chức, sau khi một số ứng cử viên chạy đua vào vị trí lãnh đạo đảng Bảo thủ cầm quyền và Thủ tướng Anh thay thế ông Boris Johnson có những phát biểu thiếu nhất quán về mục tiêu trung hòa khí thải carbon của chính phủ nước này.
NATO sẽ phấn đấu giảm ít nhất 45% lượng phát thải khí nhà kính ở cả lĩnh vực dân sự và quân sự vào năm 2030, đồng thời đạt trung hòa carbon vào giữa thế kỷ này.
Ngày 7/4, các bộ trưởng nông nghiệp các quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) đã thông qua các kết luận về nông nghiệp carbon thấp do Ủy ban châu Âu (EC) đề xuất, theo đó khuyến khích các hoạt động canh tác góp phần thu giữ CO2 từ khí quyển.
Liên minh châu Âu (EU) đang lên kế hoạch thu giữ 5 triệu tấn carbon dioxide (CO2) từ khí quyển mỗi năm đến năm 2030 với sự hỗ trợ của công nghệ và tạo ra một hệ thống chứng nhận loại bỏ carbon chung của toàn khối.
Ngày 16/11, Công ty Cổ phần Thành Thành Công - Biên Hòa (HOSE: SBT) đã ký kết Biên bản ghi nhớ hợp tác với Viện Kỹ thuật tiên tiến (IAE)/Hàn Quốc thực hiện dự án “Trình diễn và phát triển mô hình kinh doanh ở nước ngoài của nhà máy phát điện 3 cấp công suất 6MW, sử dụng nhiên liệu tái tạo dựa trên cơ sở mô-đun hóa”.
Ông Akio Toyoda, Giám đốc điều hành của Toyota ở Nhật Bản, mới đây đã đích thân lái thử chiếc xe chạy hydro thử nghiệm - loại phương tiện mà ông cho rằng có thể duy trì hàng triệu việc làm trong ngành công nghiệp ô tô.
Tại Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu (COP26) diễn ra tại Glasgow, Scotland (Vương quốc Anh) ngày 2/11, Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio thông báo nước này cam kết viện trợ bổ sung 10 tỷ USD trong vòng 5 năm tới nhằm hỗ trợ các nước châu Á hoàn thành mục tiêu trung hòa carbon.
Trong 2 ngày đầu của Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26) diễn ra tại ở Glasgow (Vương quốc Anh), nhiều cam kết mạnh mẽ đã được đưa ra để ứng phó với một trong những thách thức lớn nhất đối với nhân loại.
Ngày 8-6, Tổng thống Chile Sebastián Piñera đã dự lễ cắt băng khánh thành Cerro Dominador, nhà máy điện mặt trời đầu tiên tại khu vực, nằm giữa sa mạc Atacama khô cằn ở phía bắc quốc gia Nam Mỹ này.