Đây là cột mốc quan trọng trong quan hệ hợp tác và là một bước tiến lớn trong thúc đẩy giao thương, phát triển kinh tế-xã hội vùng biên cũng như tăng cường tình hữu nghị giữa hai quốc gia.
Cũng như các tỉnh, thành phố vùng Tây Nam Bộ, Đồng Tháp hiện đang đứng trước những thách thức lớn về kinh tế - xã hội - môi trường. Việc phát triển kinh tế gắn liền với bảo vệ môi trường đang trở thành xu hướng, yêu cầu cấp thiết.
Đại biểu nêu các đề xuất, kiến nghị về cơ chế, chính sách, nguồn lực… với các bên hữu quan để thúc đẩy thực hiện những sáng kiến, mô hình, giải pháp đổi mới sáng tạo.
Diễn đàn nhằm giúp các doanh nghiệp khởi nghiệp phát huy vai trò, vị trí; cất lên tiếng nói để tháo gỡ các điểm nghẽn, đề xuất những giải pháp và phát triển công nghệ mới.
Mỏ cát có tổng trữ lượng hơn 855.000m3, trong đó, trữ lượng cát san lấp được phép khai thác trong năm 2024 là 346.950m3. Thời hạn khai thác mỏ cát 3 tháng.
Chiều 25/9, tại thành phố Cao Lãnh, Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp tổ chức họp báo về Diễn đàn Khởi nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long lần 2, năm 2024 với chủ đề “Kinh tế xanh - động lực mới cho phát triển”.
Thời gian qua, công nghiệp chế biến nông, thủy sản luôn chiếm tỷ trọng lớn trong ngành công nghiệp và trong cơ cấu kinh tế chung của nhiều địa phương ở Tây Nam Bộ. Tuy vậy, bối cảnh tổng cầu thế giới suy giảm đã khiến hoạt động sản xuất, kinh doanh của không ít doanh nghiệp đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức cần sớm tháo gỡ.
Nhiều nông dân liên hệ hợp tác xã đăng ký tham gia mô hình sản xuất lúa theo Đề án “Phát triển bền vững một triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long”.
Các đơn vị, địa phương phải bảo đảm yêu cầu chung của 2 dự án; đặt quyết tâm cao trong thực hiện nhiệm vụ và tập trung đẩy nhanh tiến độ thi công cao tốc Cao Lãnh-An Hữu.
Chương trình “Xóa nhà tạm” trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp là chương trình hỗ trợ cất nhà mới cho người dân. Kể từ khi chương trình được phát động, hàng trăm ngôi nhà đã được xây dựng hoàn thiện. Có nhà mới, người dân không còn lo lắng mỗi khi mưa to, gió lớn.
Chiều 24/7, Tỉnh ủy Đồng Tháp tổ chức Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp.
Khởi đầu thực hiện Chương trình xây dựng huyện nông thôn mới với xuất phát điểm khá thấp, còn nhiều khó khăn, qua 13 năm triển khai xây dựng, huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp đã có bước tiến vượt bậc.
Học viên được tăng cường tuyên truyền về bình đẳng giới; kết nối, hòa nhập người khuyết tật tham gia trong các hoạt động của Đề án 1 triệu héc-ta lúa chất lượng cao.
Thông tin với phóng viên Báo Nhân Dân, đại diện đơn vị tổ chức cho biết có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc Hội chợ Nông nghiệp và Xúc tiến thương mại khu vực đồng bằng sông Cửu Long - Đồng Tháp năm 2024 (Mekong Agri Expo 2024) thưa vắng khách.
Cây quýt hồng được trồng ở đất Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp từ đầu thế kỷ 20. Quýt hồng cho trái to, ít hạt, vỏ mỏng, màu sắc vàng cam bắt mắt, mọng nước, thơm dịu và có vị ngọt, chua nhẹ...
Hội thảo chỉ ra các hạn chế, thiếu sót và đề xuất nhiều giải pháp, cách làm sáng tạo nhằm giúp chuẩn hóa, nâng cao giá trị ngành hàng hoa kiểng, nhất là giúp hoa kiểng Đồng Tháp tiếp cận nhiều thị trường tiềm năng và hợp tác quốc tế.
Thực hiện Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), các sản phẩm đặc trưng của xứ sở đất sen hồng Đồng Tháp qua từng năm đã không ngừng phát triển cả về số lượng lẫn chất lượng.
Huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp từ lâu nổi tiếng với ngành hàng sen, lúa gạo. Chính vì điều này mà nhiều năm qua, huyện tận dụng thế mạnh, phát huy được giá trị các sản phẩm chủ lực của địa phương.
Huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp được ví là địa phương hội đủ 3 yếu tố: Thiên thời-địa lợi-nhân hòa. Tháp Mười là vùng đất trù phú, có truyền thống anh hùng và là cửa ngỏ của tỉnh.
Chúng tôi trở lại Làng hoa Sa Đéc trong những ngày cuối năm. Cũng là không khí tất bật chuẩn bị hoa, kiểng Tết như mọi năm. Cũng tiếng cười nói, trêu đùa, cũng hình ảnh một vài du khách tìm đến ruộng hoa chụp ảnh…
Mới đây, tại thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Đồng Tháp tổ chức Hội nghị hợp tác đầu tư và thương mại giữa tỉnh Đồng Tháp và doanh nghiệp Nhật Bản. Hội nghị được kỳ vọng thúc đẩy những hợp tác mới, mở ra những cơ hội mới cho doanh nghiệp Nhật Bản tại Đồng Tháp.
Huyện Tháp Mười có diện tích trồng sen nhiều nhất tỉnh Đồng Tháp, có thời điểm tổng diện tích trồng sen trên địa bàn hơn 490 ha. Cây sen mang đến cho người nông dân Tháp Mười nhiều giá trị về mặt kinh tế nông nghiệp.
Nhiều ý kiến tâm huyết được chia sẻ tại buổi tọa đàm với mong muốn Hội quán ngày càng phát huy hiệu quả, góp phần thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội tại địa phương.
Đề án đặt mục tiêu nâng cao thu nhập người trồng lúa tỉnh Đồng Tháp đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Đến năm 2025 sẽ nâng cao lợi nhuận cho người trồng lúa tại địa phương hơn 30% tổng doanh thu, biên độ gia tăng lợi nhuận 30% so với năm 2022, tương đương 3.600 tỷ đồng.
Mô hình Hội quán từng bước đã được đông đảo người dân tự nguyện tham gia, đã có những sẻ chia đồng hành với những khó khăn ban đầu của Hội quán, xem việc tham gia trở thành nếp văn hoá của cộng đồng.
Lần đầu tiên tại thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp diễn ra ngày hội Hội quán đất sen hồng do Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp và Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Đồng Tháp phối hợp tổ chức.
Tại Ðồng Tháp, từ đầu nhiệm kỳ đến nay cho thấy sự nhất quán trong lãnh đạo toàn diện của cấp ủy và thực hiện đồng bộ của hệ thống chính quyền, các chỉ đạo cụ thể, rõ ràng, dễ triển khai. Các cấp đều quyết liệt trong hành động, đổi mới, sáng tạo với khát vọng phát triển vì lợi ích chung.