Chị Nguyễn Tuyết Hạnh, đại diện Câu lạc bộ Gia đình người tự kỷ Hà Nội tham gia và đóng góp ý kiến tại Hội thảo khoa học quốc tế “Nâng cao chất lượng giáo dục hòa nhập và hướng tới giáo dục bền vững cho trẻ khuyết tật ở Việt Nam” tổ chức tại Trường đại học Sư Phạm Hà Nội. (Ảnh: nhân vật cung cấp)

Truyền cảm hứng cho cha mẹ có con tự kỷ từ những câu chuyện đời thường

Trong cộng đồng cha mẹ có con tự kỷ, nhiều người biết tới chị Nguyễn Tuyết Hạnh, Chủ tịch Câu lạc bộ Gia đình người tự kỷ Hà Nội bởi những câu chuyện và những việc chị làm để truyền cảm hứng cho họ vượt lên hoàn cảnh, có nhiều năng lượng tích cực để đồng hành cùng con trong cả chặng đường dài.
Nhiều trẻ tự kỷ có niềm đam mê với vẽ. (Ảnh: THẾ DƯƠNG)

Chưa xác định nguyên nhân trẻ mắc rối loạn phổ tự kỷ

Với rối loạn phổ tự kỷ, hiện các nhà khoa học chưa tìm ra nguyên nhân và hiện cũng chưa có phương pháp nào điều trị khỏi. Các biện pháp can thiệp giáo dục được chứng minh là có hiệu quả tốt nhằm giảm các triệu chứng rối loạn phổ tự kỷ, giúp trẻ học các kỹ năng quan trọng, nâng cao khả năng hòa nhập xã hội.
Ảnh: Un.org

Ngày Thế giới nhận thức về tự kỷ

Ngày 2/4 hằng năm được Liên hợp quốc chọn là Ngày Thế giới nhận thức về tự kỷ với mục đích kêu gọi cộng đồng tăng cường sự quan tâm và hiểu biết về rối loạn này, giúp trẻ tự kỷ sớm được phát hiện, điều trị, được yêu thương nhiều hơn và dễ dàng hòa nhập cuộc sống hơn.
Liệu pháp tế bào gốc trong điều trị bệnh tự kỷ của Việt Nam được công bố quốc tế.

Nghiên cứu tế bào gốc chữa bệnh tự kỷ của GS Nguyễn Thanh Liêm được công bố quốc tế

Ngày 9-9, nghiên cứu khoa học về Liệu pháp tế bào gốc trong điều trị bệnh tự kỷ do GS, TS Nguyễn Thanh Liêm, Viện trưởng Viện nghiên cứu Tế bào gốc và công nghệ gen Vinmec cùng nhóm nghiên cứu thực hiện được công bố trên tạp chí STEM CELLS Translational Medicine.