Tiết mục nghệ thuật đặc sắc tại chương trình.

Ninh Bình “tăng tốc bứt phá” cùng cả nước viết tiếp trang sử mới của dân tộc

Trong không khí hào hùng của những ngày tháng tư lịch sử, ngày 29/4, tại Nhà hát Phạm Thị Trân, tỉnh Ninh Bình long trọng tổ chức chương trình gặp mặt tri ân các đồng chí lão thành cách mạng, Mẹ Việt Nam Anh hùng, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân; cán bộ, chiến sĩ Quân đội nhân dân, Công an nhân dân, các thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sĩ, gia đình có công với cách mạng, nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025).
Nghệ sĩ Nhân dân Thanh Hoa hát cho bộ đội nghe tại Đường 9-Khe Sanh. (Ảnh tư liệu)

“Binh chủng đặc biệt” trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước

Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Văn hóa nghệ thuật cũng là một mặt trận. Anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy”. Thấm nhuần lời dạy của Bác, đội ngũ văn nghệ sĩ đã làm tròn sứ mệnh là lực lượng tiên phong trong thực hiện nhiệm vụ sáng tác, quảng bá các tác phẩm văn học nghệ thuật, góp phần động viên, cổ vũ quân và dân ta vượt qua mọi khó khăn, gian khổ, hy sinh, làm nên những thắng lợi vĩ đại trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.
Cầu Hiền Lương.

Hành trình thống nhất: Những tượng đài bất tử

Trong suốt hành trình 21 năm kháng chiến chống Mỹ, cứu nước chiến đấu giành độc lập, thống nhất non sông, tinh thần quyết chiến, quyết thắng của quân và dân ta đã làm nên những chiến thắng chói lọi, thể hiện bản lĩnh, trí tuệ con người Việt Nam. Nhiều tấm gương sáng chói về tinh thần yêu nước trở thành biểu tượng cao đẹp, tô thắm chủ nghĩa anh hùng cách mạng, để các thế hệ mai sau học tập, noi theo.
Tiến sĩ Phan Chí Hiếu, Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam phát biểu khai mạc Hội thảo.

Đại thắng mùa Xuân 1975 - Bản lĩnh và trí tuệ Việt Nam

Ngày 22/4 tại Hà Nội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức hội thảo khoa học “Đại thắng mùa Xuân 1975 - Bản lĩnh và trí tuệ Việt Nam”. 33 bài tham luận của các chuyên gia đến từ các cơ quan nghiên cứu và đào tạo hàng đầu về lịch sử trên cả nước được trình bày tại hội thảo cung cấp những góc nhìn mới, đa chiều về Đại thắng mùa Xuân 1975 của dân tộc.
Kỷ niệm khó quên của nhân viên y tế Trung Quốc giúp đỡ Việt Nam trong kháng chiến chống Mỹ

Kỷ niệm khó quên của nhân viên y tế Trung Quốc giúp đỡ Việt Nam trong kháng chiến chống Mỹ

Vu Thục Huệ - một thiếu nữ thủ đô Bắc Kinh, Trung Quốc đã dành 8 năm tuổi thanh xuân tham gia hỗ trợ y tế cho Việt Nam tại bệnh viện Nam Khê Sơn ở Quế Lâm. Nhân dịp kỷ niệm 50 năm thống nhất đất nước. Ở tuổi thất thập cổ lai hy, bà Vu Thục Huệ vẫn nhớ như in và xúc động chia sẻ những kỷ niệm, ấn tượng khó quên trong quá trình điều trị và chăm sóc bộ đội Việt Nam bị thương trong cuộc kháng chiến chống Mỹ.
Bà Đặng Thị Muôn (ngoài cùng bên phải) cùng các thành viên của Tổ Mã dịch của Phòng Mã dịch điện báo trong Chiến dịch Hồ Chí Minh. (Ảnh: NVCC)

50 năm giải phóng miền nam: Những mật lệnh cho ngày toàn thắng

Hơn 1,1 triệu bức điện mật mã đã được lực lượng cơ yếu giải mã thành công, mỗi bức điện đều là một mảnh ghép quan trọng trong công cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, góp phần trực tiếp vào những chiến thắng lịch sử. Trong số đó, những mật lệnh mang tính quyết định, thể hiện sự bí mật và trọng yếu của lực lượng cơ yếu đã trở thành những chìa khóa mở ra những chiến thắng vang dội của cả dân tộc.
Tiểu ban diễu binh, diễu hành tại Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước tổ chức tổng hợp luyện các lực lượng lần thứ 2. (Ảnh: QUANG PHONG)

Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước - Bài học về xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân vững mạnh trong kỷ nguyên mới

Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước đỉnh cao là Đại thắng mùa Xuân năm 1975, là một thắng lợi vĩ đại của lịch sử hằng nghìn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc ta, “mãi mãi được ghi vào lịch sử dân tộc ta như một trong những trang chói lọi nhất, một biểu tượng sáng ngời về sự toàn thắng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng và trí tuệ con người và đi vào lịch sử thế giới như một chiến công vĩ đại của thế kỷ XX, một sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tính thời đại sâu sắc”[1].

Ngày 30/4/1975, xe tăng quân Giải phóng băng qua cánh cổng sắt, đánh chiếm Phủ Tổng thống ngụy Sài Gòn, sào huyệt cuối cùng của quân địch, kết thúc oanh liệt cuộc trường chinh 30 năm chống ngoại xâm của dân tộc. (Ảnh: TTXVN]

Mốc son chói lọi trong lịch sử chống đế quốc trên thế giới

Ngày 30/4/1975 là mốc son chói lọi trong lịch sử chống đế quốc, là đóng góp vĩ đại của Việt Nam cho thế giới và phong trào chủ nghĩa xã hội, cổ vũ những quốc gia chưa giành độc lập có thêm động lực và niềm tin, cung cấp bài học kinh nghiệm đấu tranh chống thực dân, đế quốc của nhân dân tiến bộ trên thế giới.
Đoàn đại biểu Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền nam Việt Nam (sau đó là Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền nam Việt Nam) trao đổi tại trụ sở của đoàn ở thủ đô Paris, tháng 1/1969. (Ảnh tư liệu)

Chung một bóng cờ, cùng một mục tiêu độc lập dân tộc, thống nhất đất nước

Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước kéo dài 21 năm là cuộc chiến đấu chống xâm lược, giành độc lập, thống nhất dài nhất của lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc trong lịch sử Việt Nam. Hội nghị Paris 4 bên nhằm chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình cũng là cuộc đàm phán ngoại giao kéo dài nhất trong lịch sử - đã dẫn đến Mỹ phải rút quân, quân dân ta tiến hành chiến dịch mùa xuân năm 1975, giải phóng miền nam, thống nhất đất nước.
Tổng Bí thư Tô Lâm phát biểu. (Ảnh: TTXVN)

Phát biểu của Tổng Bí thư Tô Lâm tại buổi gặp mặt đại diện cựu chiến binh và cựu thanh niên xung phong và cựu dân quân tự vệ tham gia kháng chiến chống Mỹ

Sáng 9/4, tại Hà Nội, Tổng Bí thư Tô Lâm tới dự và phát biểu tại buổi gặp mặt của lãnh đạo Đảng, Nhà nước với đại diện cựu chiến binh, cựu thanh niên xung phong, dân quân tự vệ tham gia cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Báo Nhân Dân trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu của Tổng Bí thư.
Người dân chào đón quân giải phóng trên đường phố Sài Gòn ngày 30/4/1975. (Ảnh tư liệu)

An ninh T4 (Bộ Công an) trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước

Thắng lợi của nhân dân ta trong sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ cứu nước được ghi vào lịch sử dân tộc như một trang sử chói lọi, một biểu tượng sáng ngời về chủ nghĩa anh hùng cách mạng và trí tuệ con người, đi vào lịch sử thế giới như một chiến công vĩ đại của thế kỷ XX.
Quang cảnh hội thảo.

Quân khu 4-Tiền tuyến kiên cường, hậu phương vững chắc

Nhân dịp kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025), sáng 3/4, tại thành phố Vinh (Nghệ An), Báo Quân đội nhân dân phối hợp với Quân khu 4 tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề: "Quân khu 4-Tiền tuyến kiên cường, hậu phương vững chắc".
Chương trình văn nghệ chào mừng buổi gặp mặt.

Bình Định gặp mặt đại biểu Quân-Dân-Chính tiêu biểu

Hòa chung không khí hân hoan của toàn Đảng, toàn quân và toàn dân, nhân dịp kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025), tỉnh Bình Định đã tổ chức buổi Gặp mặt đại biểu Quân-Dân-Chính tiêu biểu. Đây là dịp đặc biệt để ôn lại những trang sử hào hùng, ghi nhận công lao to lớn của các thế hệ đi trước đã góp phần bảo vệ và xây dựng quê hương.
Quang cảnh hội thảo.

Phát huy tinh thần Chiến thắng Tây Nguyên, xây dựng Đắk Lắk giàu đẹp

Trải qua nửa thế kỷ, Chiến thắng Tây Nguyên 1975, Chiến thắng Buôn Ma Thuột luôn là niềm tự hào của quân và dân các dân tộc của thành phố Buôn Ma Thuột, của tỉnh Đắk Lắk và của nhân dân các dân tộc Tây Nguyên cũng như của cả nước; là nguồn động viên, khích lệ, nguồn cảm hứng trong giáo dục truyền thống cách mạng cho các thế hệ cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang và nhân dân tiếp tục chiến đấu quên mình vì độc lập, tự do của dân tộc, vì sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hôm nay.
Lễ ra mắt phim.

Ra mắt phim tài liệu "Bên dòng Nam Khê II"

Sáng 15/1 tại thành phố Nam Ninh, Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây, Trung Quốc, Trung tâm Truyền thông Ngũ Châu, Đài Phát thanh và truyền hình Quảng Tây phối hợp với Trung tâm Phát thanh và truyền hình Quân đội tổ chức Lễ ra mắt bộ Phim tài liệu “Bên dòng Nam Khê II”. Lãnh đạo Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây, đại diện Tổng Lãnh sự quán Việt Nam tại Nam Ninh và một số đơn vị của hai nước tham dự buổi lễ.
Tổng cục Kỹ thuật ra đời đánh dấu bước phát triển mới về chất của Quân đội và ngành kỹ thuật quân đội

Tổng cục Kỹ thuật ra đời đánh dấu bước phát triển mới về chất của Quân đội và ngành kỹ thuật quân đội

Tổng cục Kỹ thuật là cơ quan trực thuộc Bộ Quốc phòng, có chức năng tham mưu giúp Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng lãnh đạo, chỉ đạo công tác bảo đảm kỹ thuật trong Quân đội nhân dân và Dân quân tự vệ; giúp Bộ trưởng Quốc phòng thực hiện chức năng quản lý nhà nước về công tác bảo đảm kỹ thuật; chỉ đạo ngành kỹ thuật toàn quân các nội dung công tác kỹ thuật trong Quân đội nhân dân và Dân quân tự vệ; quản lý, chỉ huy các cơ quan đơn vị thuộc quyền.
Xây dựng nền quốc phòng toàn dân và lực lượng vũ trang nhân dân những năm đầu đất nước thống nhất

Xây dựng nền quốc phòng toàn dân và lực lượng vũ trang nhân dân những năm đầu đất nước thống nhất

Đất nước thống nhất tạo ra sức mạnh mới, những thuận lợi mới để toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta bước vào khôi phục, xây dựng về mọi mặt, trong đó có điều kiện tập trung xây dựng nền quốc phòng toàn dân, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân, đáp ứng tình hình mới. Song, công cuộc xây dựng đất nước nói chung, xây dựng nền quốc phòng toàn dân và lực lượng vũ trang nhân dân nói riêng diễn ra trong bối cảnh quốc tế và khu vực có những diễn biến phức tạp.
Chiến dịch Hồ Chí Minh, trận quyết chiến chiến lược giành toàn thắng

Chiến dịch Hồ Chí Minh, trận quyết chiến chiến lược giành toàn thắng

Năm tháng sẽ trôi qua nhưng thắng lợi của nhân dân ta trong sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước mãi mãi ghi vào lịch sử dân tộc ta như một trong những trang sử chói lọi nhất, một biểu tượng sáng ngời về sự toàn thắng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng và trí tuệ con người và đi vào lịch sử thế giới như một chiến công vĩ đại của thế kỷ XX, một sự kiện có tầm quốc tế to lớn và có tính thời đại sâu sắc.
Phút nghỉ ngơi sau trận đánh của phóng viên Đoàn Công Tính cùng các chiến sĩ Trung đoàn 48 và K8 tại Thành cổ Quảng Trị, năm 1972. (Ảnh tư liệu: Đoàn Công Tính)

Giải phóng Quảng Trị và cuộc chiến đấu bảo vệ Thành cổ năm 1972 - dấu mốc quan trọng trong sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước

Nhằm giành thế chủ động trên chiến trường, tạo thế có lợi trong đàm phán tại Paris, Trung ương Đảng, Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng quyết định mở cuộc tiến công chiến lược năm 1972 trên chiến trường miền nam, lấy Trị-Thiên làm hướng tiến công chiến lược chủ yếu.
Quang cảnh buổi lễ.

Bình Định kỷ niệm 60 năm chiến thắng An Lão: Một trang sử hào hùng

Nhân dịp cả nước chào mừng 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam, kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Đảng, đại hội Đảng bộ các cấp và Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIV, tối 7/12, tại Quảng trường An Lão (huyện An Lão), tỉnh Bình Định đã long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 60 năm Chiến thắng An Lão (7/12/1964-7/12/2024). Đây là dịp để tưởng nhớ và tri ân các thế hệ đã hy sinh, cống hiến cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc.
Ðoàn kết quốc tế - phát huy sức mạnh thời đại trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước

Ðoàn kết quốc tế - phát huy sức mạnh thời đại trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước

Ðặc biệt, trong cuộc đụng đầu với Mỹ, yếu tố thời đại có tác động rất lớn đến so sánh lực lượng giữa ta và địch. Do đó, Ðảng ta chủ trương, trong bất cứ hoàn cảnh nào cũng phải thực hiện cho được vấn đề đoàn kết với các lực lượng cách mạng trên thế giới, phải chăm lo vun đắp và phát triển sự đoàn kết giữa nước ta với các nước trong hệ thống xã hội chủ nghĩa, trước hết là với Liên Xô, Trung Quốc, lấy đó làm cơ sở, làm hạt nhân để mở rộng đoàn kết với tất cả những người cộng sản, những lực lượng cách mạng, hòa bình, dân chủ và tiến bộ khác trên thế giới.
Các chiến sĩ của Trung đoàn 70, đơn vị đầu tiên của Bộ đội Trường Sơn, đang thồ hàng trên tuyến Tây Trường Sơn tháng 9/1961. (Ảnh: Tư liệu BTC/TTXVN phát)

Đường lối và chiến lược quân sự Việt Nam phát triển cao thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước

Trong lịch sử dân tộc, các cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng, chiến tranh bảo vệ Tổ quốc do giai cấp phong kiến lãnh đạo với mục đích chính nghĩa được nhân dân đồng tình hưởng ứng. Một cuộc chiến tranh nhân dân ở trình độ thấp xuất hiện, nhưng nó tỏ ra có hiệu quả bởi đã đánh thắng các cuộc chiến tranh xâm lược của ngoại bang, để lại cho nhân dân Việt Nam nhiều kinh nghiệm quý báu.