Biểu diễn cồng chiêng Tây Nguyên. (Ảnh: LÝ HOÀNG LONG)

Giữ gìn văn hóa truyền thống các dân tộc Tây Nguyên

Văn hóa Tây Nguyên đa dạng, phong phú và giàu bản sắc; trong đó, Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên được tôn vinh là Kiệt tác truyền khẩu và Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại. Nhưng hiện nay, văn hóa lâu đời của các dân tộc Tây Nguyên bị tác động bởi nhiều yếu tố, nhất là tín ngưỡng truyền thống.

Quan tâm bảo tồn bản sắc văn hóa

Nhờ có nhiều chính sách cho vùng dân tộc thiểu số Tây Nguyên đã tạo nên nhiều khởi sắc, đời sống vật chất và tinh thần của người dân được nâng lên đáng kể. Thế hệ trẻ cũng bắt kịp xu hướng thời đại công nghệ số, có cách tạo dựng thương hiệu và phát triển kinh tế-văn hóa theo cách riêng của mình.
Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng trình bày Tờ trình về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Buôn Ma Thuột. (Ảnh: DUY LINH)

Lần đầu trình Quốc hội ban hành cơ chế, chính sách đặc thù cho 1 đơn vị cấp huyện

Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội nhất trí chủ trương ban hành Nghị quyết về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù cho thành phố Buôn Ma Thuột (tỉnh Đắk Lắk), khi đây là lần đầu tiên Chính phủ trình Quốc hội ban hành cơ chế, chính sách đặc thù cho 1 đơn vị cấp huyện, cho thấy vai trò đặc biệt quan trọng của thành phố này đối với phát triển kinh tế-xã hội, ổn định quốc phòng, an ninh trên địa bàn Tây Nguyên.