Toàn cảnh Tọa đàm.

Hoàn thiện khung pháp lý để đón đầu đổi mới trong quản lý tài sản mã hóa

Với sự tham gia của nhiều chuyên gia như Phó Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Đào Tùng, Giám đốc Học viện Tài chính; Giáo sư Alan Kwan, Giám đốc Chương trình Thạc sĩ Tài chính trong Công nghệ tài chính (Trường Kinh doanh, Đại học Hồng Kông); Giáo sư Fangzhou Lu, Giảng viên cao cấp Trường Kinh doanh (Đại học Hồng Kông)..., Tọa đàm khoa học "Khung pháp lý và những đổi mới trong quản lý tài sản mã hóa" đã mang lại cái nhìn toàn diện về khung pháp lý, đổi mới sáng tạo trong lĩnh vực tài sản số.
Trồng rừng bằng cây bản địa ở Quảng Binh. (Ảnh HƯƠNG GIANG)

Xây dựng khung pháp lý cho thị trường các-bon

Ngày 24/1/2025, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 232/QĐ-TTg phê duyệt "Đề án thành lập và phát triển thị trường các-bon tại Việt Nam", với mục tiêu góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam ở trong nước và trên thị trường thế giới, phát triển nền kinh tế các-bon thấp và chủ động ứng phó biến đổi khí hậu, hướng tới đạt mức phát thải ròng bằng "0" vào năm 2050.
Khách hàng theo dõi tiền ảo trên sàn giao dịch tiền điện tử Binance. (Ảnh ĐĂNG ANH)

Xây dựng khung pháp lý quản lý tiền ảo, tài sản ảo

Hiện nay, EU và nhiều quốc gia như: Nhật Bản, Mỹ, Trung Quốc, Thái Lan, Singapore,... đã xây dựng chính sách, khuôn khổ pháp lý cho tài sản số nói chung, tài sản ảo, tiền ảo nói riêng. Tại Việt Nam, từ năm 2017, Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định phê duyệt Đề án Hoàn thiện khung pháp lý để quản lý, xử lý đối với các loại tài sản ảo, tiền điện tử, tiền ảo.
Dự án nhà ở giá thấp hiếm hoi tại Thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh.

Tìm giải pháp đồng bộ để tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản

Thị trường bất động sản đang rơi vào tình trạng rất khó khăn. Nhiều doanh nghiệp lâm vào hoàn cảnh “sống còn”, có nguy cơ “chết trên đống tài sản”. Tìm đúng nguyên nhân, ban hành đúng giải pháp không chỉ giúp thị trường bất động sản vượt qua được "bệnh hiểm nghèo" mà còn giúp nền kinh tế phát triển.