Máy đang thu gom rơm rạ trên đồng.

Tìm giải pháp tiêu thụ hàng chục triệu tấn rơm rạ

Hàng năm, vựa lúa Đồng bằng sông Cửu Long có khoảng 26 triệu tấn rơm rạ. Thế nhưng chỉ có khoảng 20%-30% số rơm rạ được thu hồi để làm nấm rơm, thức ăn chăn nuôi, đệm lót vận chuyển trái cây… 70% còn lại vẫn bị đốt bỏ hoặc vùi vào ruộng gây lãng phí và gia tăng phát thải khí nhà kính.
Các đại biểu chia sẻ ý kiến trong phiên thảo luận. (Ảnh: VT)

Hợp tác Việt Nam-Bỉ: Khơi mở cơ hội trong quản lý, tái chế chất thải rắn tại Việt Nam

Kinh nghiệm của Bỉ trong việc xây dựng hệ thống quản lý chất thải rắn hiệu quả, bền vững và đồng bộ sẽ là bài học quý báu, góp phần khơi mở những cơ hội hợp tác, chuyển giao công nghệ, chia sẻ chính sách và mô hình tiên tiến, từ đó thúc đẩy Việt Nam nâng cao năng lực quản lý và tái chế chất thải rắn theo hướng hiện đại, thân thiện với môi trường và phù hợp với xu thế phát triển bền vững.
Ông Wietse Mutters (giữa), Tổng Giám đốc Điều hành Heineken Việt Nam chia sẻ tại buổi đối thoại. (Ảnh: EuroCham)

Doanh nghiệp châu Âu mong muốn thiết lập nền tảng cho nền kinh tế tuần hoàn, hướng mục tiêu Net Zero năm 2050

Tại cuộc đối thoại cấp cao giữa Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và các doanh nghiệp châu Âu, mới đây, ông Wietse Mutters, Tổng Giám đốc Điều hành Heineken Việt Nam khẳng định tầm quan trọng của Việt Nam đối với chiến lược tăng trưởng và phát triển của Heineken. Ông đồng thời đề xuất nhằm hỗ trợ doanh nghiệp thúc đẩy phát triển bền vững, kiến tạo môi trường kinh doanh ổn định, để Việt Nam tiếp tục là điểm đến hấp dẫn đối với các nhà đầu tư nước ngoài.
TTC AgriS đẩy mạnh hợp tác đa phương trong chiến lược thương mại toàn cầu

TTC AgriS đẩy mạnh hợp tác đa phương trong chiến lược thương mại toàn cầu

Là một trong những đại diện doanh nghiệp tiên phong trong lĩnh vực nông nghiệp bền vững Việt Nam, Công ty cổ phần Thành Thành Công-Biên Hòa (TTC AgriS, HoSE: SBT) đặt trọng tâm vào việc tăng cường hiện diện tại các thị trường quốc tế thông qua chiến lược hợp tác đa phương, xây dựng nền tảng kết nối thương mại quốc tế nhằm giải quyết các thách thức liên quan đến biến đổi khí hậu, an ninh lương thực và thực hành nông nghiệp có trách nhiệm.
Chủ động triển khai các giải pháp thúc đẩy kinh tế tuần hoàn, sản xuất, tiêu dùng bền vững, thương mại bền vững đáp ứng các chính sách xanh của Liên minh châu Âu.

Chủ động triển khai các giải pháp thúc đẩy kinh tế tuần hoàn, sản xuất, tiêu dùng bền vững, thương mại bền vững đáp ứng các chính sách xanh của EU

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký công điện số 17/CĐ-TTg ngày 20/2/2025 về việc tích cực, chủ động triển khai các giải pháp thúc đẩy kinh tế tuần hoàn, sản xuất và tiêu dùng bền vững, thương mại bền vững đáp ứng các chính sách xanh của Liên minh châu Âu.
Các chuyên gia thảo luận tại tọa đàm "Luật Bảo vệ môi trường-Hành lang pháp lý cho phát triển xanh và kinh tế tuần hoàn".

Tạo hành lang pháp lý cho phát triển xanh và kinh tế tuần hoàn

Ngày 23/12, tại Hà Nội, Báo Đại biểu Nhân dân phối hợp Trung tâm Truyền thông tài nguyên và môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức tọa đàm "Luật Bảo vệ môi trường-Hành lang pháp lý cho phát triển xanh và kinh tế tuần hoàn", nhằm trao đổi, thảo luận về vai trò, hiệu quả thực tiễn cũng như các giải pháp triển khai Luật Bảo vệ môi trường trong thực tiễn.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà dự và phát biểu ý kiến tại Hội nghị

Bộ Tài nguyên và Môi trường phát huy các nguồn lực tài nguyên cho phát triển kinh tế-xã hội

Trong năm 2024, bám sát chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã triển khai thực hiện quyết liệt, đồng bộ các nhiệm vụ được giao, đặc biệt là khơi thông các điểm nghẽn về chính sách, bảo đảm quản lý, khai thác, sử dụng hiệu quả, bền vững các nguồn tài nguyên, gắn kết chặt chẽ với bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, đóng góp quan trọng vào quá trình phát triển kinh tế-xã hội của đất nước và của từng địa phương.
Thứ trưởng Tài nguyên và Môi trường Trần Quý Kiên phát biểu khai mạc Diễn đàn Kinh tế tuần hoàn Việt Nam 2024.

Việt Nam ưu tiên phát triển kinh tế tuần hoàn để thực hiện mục tiêu chung về phát triển bền vững

Phát triển kinh tế tuần hoàn đã được xác định là một trong những định hướng ưu tiên để thực hiện mục tiêu chung nhằm quản lý chất thải, sử dụng hiệu quả tài nguyên, bảo vệ môi trường, phòng chống thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu trong giai đoạn phát triển tiếp theo của đất nước.
14 tham luận gửi đến Diễn đàn đều thống nhất đưa phụ phẩm nông nghiệp thành nguồn tài nguyên tái tạo có ý nghĩa rất lớn trong phát triển kinh tế tuần hoàn.

Đưa phụ phẩm nông nghiệp thành nguồn tài nguyên tái tạo, phát triển kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp

Ngày 4/12, tại thành phố Thái Bình (tỉnh Thái Bình), Trung tâm Khuyến nông quốc gia phối hợp Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thái Bình, Trung tâm Khuyến nông tỉnh Thái Bình tổ chức Diễn đàn khuyến nông và nông nghiệp với chủ đề “Sử dụng hiệu quả phế phụ phẩm trong sản xuất nông nghiệp”.
Mô hình trồng rau thủy canh kết hợp nuôi cá hữu cơ tại Công ty TNHH Nông sản Đồng Tháp AQUA. (Ảnh: HỮU NGHĨA)

Cải thiện môi trường đầu tư, hướng đến nền kinh tế xanh

Cũng như các tỉnh, thành phố vùng Tây Nam Bộ, Đồng Tháp hiện đang đứng trước những thách thức lớn về kinh tế - xã hội - môi trường. Việc phát triển kinh tế gắn liền với bảo vệ môi trường đang trở thành xu hướng, yêu cầu cấp thiết.
Nhà máy Điện rác Bác La tại tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc là dự án điển hình trong lĩnh vực xử lý rác thải đô thị kết hợp phát điện. (Ảnh: HỮU HƯNG)

ADB hỗ trợ phát triển kinh tế tuần hoàn ở Trung Quốc

Những năm gần đây, Trung Quốc đẩy mạnh việc phát triển kinh tế tuần hoàn, thông qua tiết kiệm và sử dụng tuần hoàn các loại tài nguyên, nhằm tạo ra mô hình phát triển kinh tế thân thiện, hài hòa với môi trường. Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đã tham gia từ sớm và đang tăng cường hỗ trợ cho các dự án ở lĩnh vực này ở Trung Quốc.
Các đại biểu chia sẻ tại phiên 1: "Tiềm năng của kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp: Khám phá các thách thức trên toàn cầu đối với các phương pháp canh tác hiện tại trong các nền kinh tế APEC và sự cần thiết phải chuyển đổi sang nền kinh tế tuần hoàn, các khái niệm và phương pháp tiếp cận chính của kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp".

Phát triển kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp: Con đường phát triển bền vững trong các nền kinh tế APEC

Sáng 24/10, Viện Chính sách và Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), Vụ Hợp tác quốc tế và Ban Thư ký tổ chức hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) phối hợp tổ chức Hội thảo quốc tế về “Phát triển kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp: Con đường phát triển bền vững trong các nền kinh tế APEC”.
Tập trung phát triển kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, kinh tế tri thức

Tập trung phát triển kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, kinh tế tri thức

Trong bối cảnh tình hình thế giới diễn biến phức tạp, kinh tế Việt Nam năm 2024 tiếp tục phục hồi mạnh mẽ, với GDP ước đạt 6,8-7%, vượt mục tiêu Quốc hội đề ra. Đặc biệt, xuất nhập khẩu và đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đã trở thành điểm sáng nổi bật, phản ánh niềm tin của các nhà đầu tư quốc tế đối với môi trường đầu tư tại Việt Nam.
Trang trại chăn nuôi tuần hoàn với chu trình khép kín ở xã Võ Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình.

Giảm phát thải khí nhà kính trong sản xuất nông nghiệp

Ở nước ta, lĩnh vực nông nghiệp chiếm khoảng 30% tổng lượng phát thải khí nhà kính toàn quốc, tập trung chủ yếu trong hai lĩnh vực là trồng lúa nước và chăn nuôi. Vì vậy, cùng với cả nước, giảm phát thải khí nhà kính trong sản xuất nông nghiệp đang là định hướng lớn mà tỉnh Quảng Bình thực hiện bằng những giải pháp, cách làm và mô hình phù hợp.
Làm than sinh học (biochar) từ vỏ quả ca-cao.

Biến vỏ ca-cao thành than sinh học - áp dụng kinh tế tuần hoàn trong ngành ca-cao

Trong bối cảnh các thách thức về quản lý chất thải và bảo vệ môi trường ngày càng gia tăng, Công ty Ca-cao Trọng Đức, một trong những doanh nghiệp hàng đầu của ngành ca-cao Việt Nam, đã tiên phong triển khai thành công sáng kiến sản xuất than sinh học (biochar) từ vỏ quả ca-cao. Sáng kiến này không chỉ góp phần bảo vệ môi trường mà còn thúc đẩy việc áp dụng mô hình kinh tế tuần hoàn trong sản xuất nông nghiệp.
Tập đoàn An Phát Holding đầu tư khu công nghiệp sinh thái tại Hải Dương. (Ảnh ÐAN THANH)

Chuyển đổi khu công nghiệp để phát triển bền vững

Trong bối cảnh các nhà nhập khẩu yêu cầu khắt khe về tiêu chuẩn sản phẩm xanh, việc phát triển khu công nghiệp sinh thái tại Việt Nam không còn là giải pháp được khuyến nghị mà đã trở thành yêu cầu bắt buộc thúc đẩy thu hút đầu tư để hàng hóa Việt Nam nâng cao khả năng cạnh tranh và tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì buổi làm việc với Ban Thường vụ Thành ủy Đà Nẵng. (Ảnh: THANH GIANG).

Đà Nẵng phải tiên phong, đột phá trong các ngành mới nổi, động lực tăng trưởng mới

Chiều 1/9, tiếp tục chương trình công tác tại Đà Nẵng, Thủ tướng Phạm Minh Chính có buổi làm việc với Ban Thường vụ Thành ủy Đà Nẵng về tình hình phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm an ninh quốc phòng, an sinh xã hội trên địa bàn; phương hướng, nhiệm vụ phát triển thời gian tới.