Robot hái trái cây, kết quả từ đề tài khoa học-công nghệ của Trường đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội.

Củng cố nội lực để bứt phá trong kỷ nguyên số: Cần đột phá từ nhân lực và đầu tư cho R&D

Công nghệ số được xác định là một trong những động lực chủ yếu thúc đẩy nền kinh tế quốc gia phát triển nhanh và bền vững. Việc đầu tư vào nghiên cứu và phát triển, nguồn nhân lực chất lượng cao, thúc đẩy tinh thần đổi mới sáng tạo và tăng cường liên kết giữa các bên liên quan là chìa khóa giúp Việt Nam bứt phá, làm chủ công nghệ và nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia. Đây không chỉ là trách nhiệm của Nhà nước, mà là bài toán cần sự chung tay của cả hệ sinh thái từ viện nghiên cứu, trường đại học, doanh nghiệp đến người lao động.
Các đại biểu tham dự Hội thảo chụp ảnh kỷ niệm. (Ảnh: Thương vụ Việt Nam tại Nhật Bản)

Động lực mới cho hợp tác kinh tế số Việt Nam-Nhật Bản

Hội thảo “Hợp tác thương mại điện tử xuyên biên giới Việt Nam-Nhật Bản 2025” là sự kiện có ý nghĩa hết sức quan trọng, không chỉ thúc đẩy hợp tác kinh tế giữa hai quốc gia mà còn thể hiện tinh thần đổi mới, hội nhập và chuyển mình mạnh mẽ của cả Việt Nam và Nhật Bản trong kỷ nguyên số.
Tọa đàm về tạo đòn bẩy vốn để các công ty công nghệ bứt phá trong kỷ nguyên số

Tọa đàm về tạo đòn bẩy vốn để các công ty công nghệ bứt phá trong kỷ nguyên số

Sáng nay, 19/3, vào lúc 8 giờ 30 phút, tại Trụ sở Bộ Biên tập Báo Nhân Dân, 71 Hàng Trống, Hà Nội, Báo Nhân Dân phối hợp Viện Chiến lược phát triển kinh tế số (IDS) tổ chức tọa đàm “Tạo đòn bẩy thị trường vốn để các công ty công nghệ Việt Nam bứt phá trong kỷ nguyên số”.
Quang cảnh chương trình tập huấn sáng 26/11.

Định hướng hoạt động giáo dục đạo đức trong trường học thời đại kỷ nguyên số

Sáng 26/11, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Vĩnh Long phối hợp tạp chí Giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh cùng Viện nghiên cứu Giáo dục và kinh tế Quốc tế tổ chức tập huấn: “Phương pháp, cách thức định hướng nghề nghiệp và tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức trong trường học cho học sinh trong thời đại kỷ nguyên số”.
Các chuyên gia nghiên cứu mộc bản tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia IV.

Trải nghiệm không gian Mộc bản triều Nguyễn trong kỷ nguyên số

Trung tâm Lưu trữ quốc gia IV, Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước, Bộ Nội vụ vừa khai mạc triển lãm “Không gian Mộc bản Triều Nguyễn” và sự kiện “Hành trình Di sản trong thời đại số”. Đây là hoạt động hiện thực hóa đề án “Bảo quản và phát huy giá trị tài liệu Mộc bản triều Nguyễn” được Chính phủ phê duyệt năm 2016.
Các đại biểu đóng góp ý kiến trong khuôn khổ Hội nghị.

Xem xét triển khai tổng đài hỗ trợ và ứng cứu thanh thiếu nhi trên mạng

Sáng 4/11, tại Hà Nội, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo chuyên đề xin ý kiến các chuyên gia, nhà khoa học, nhà quản lý vào dự thảo Đề án “Giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa cho thanh thiếu nhi trên không gian mạng, giai đoạn 2022-2030”.

Cục trưởng Cục Báo chí Nguyễn Thanh Lâm (bên trái) phát biểu tham luận tại hội thảo. (Ảnh chụp màn hình)

Khuyến nghị xây dựng Bộ Quy tắc đạo đức báo chí trong môi trường số

Thông qua các phiên thảo luận tại “Hội thảo về Quy tắc đạo đức báo chí trong môi trường số: thách thức và thích nghi của Việt Nam”, các diễn giả, các nhà quản lý và các nhà báo tham dự đã đề cập về nhiều vấn đề cũng như đưa ra một số khuyến nghị về việc xây dựng, triển khai Bộ Quy tắc đạo đức báo chí trên môi trường số của Việt Nam.

Ban Tổ chức trao kinh phí hỗ trợ tặng hai công trình “Ứng dụng tư vấn hướng nghiệp JobWay” và “Sáng chế thiết bị thí nghiệm vật lý phổ thông mới”, đã giành giải cao tại chương trình năm vừa qua.

Tìm kiếm và thúc đẩy sáng kiến đổi mới giáo dục trong kỷ nguyên số

Sáng 28-4, tại Hà Nội, T.Ư Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tập đoàn Thiên Long và báo Tuổi Trẻ phối hợp phát động chương trình “Tri thức trẻ vì giáo dục” năm 2021-2022. Đến dự, có đồng chí Bùi Quang Huy, Ủy viên Dự khuyết T.Ư Đảng, Bí thư Thường trực T.Ư Đoàn, Chủ tịch T.Ư Hội Sinh viên Việt Nam.