Đà Nẵng đối thoại, chia sẻ cùng doanh nghiệp

Đà Nẵng đồng hành cùng doanh nghiệp sản xuất, xuất nhập khẩu, logistics

Thành phố Đà Nẵng đã và đang không ngừng nỗ lực cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh; lắng nghe, tích cực hỗ trợ doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc nhằm thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của cộng đồng doanh nghiệp, đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất, xuất nhập khẩu và logistics.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn phát biểu ý kiến tại Phiên họp Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 17/4. (Ảnh: DUY LINH)

Không can thiệp hành chính vào các hoạt động sản xuất, kinh doanh

Chiều 17/4, dưới sự chủ tọa của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Phiên họp thứ 44 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội thảo luận về giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp và cho ý kiến về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về Trung tâm Tài chính quốc tế tại Việt Nam.
Hoạt động sản xuất của doanh nghiệp tại Khu công nghệ cao Hòa Lạc. (Ảnh: HÀ LINH)

Từ Nghị quyết 57-NQ/TW của Bộ Chính trị: Gắn kết khoa học với sản xuất

Nghị quyết 57-NQ/TW ngày 22/12/2024 của Bộ Chính trị không chỉ đặt mục tiêu phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo, mà còn khẳng định vai trò then chốt của khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo trong tăng trưởng kinh tế. Một trong những chuyển động sau khi Nghị quyết ra đời là sự thay đổi trong tư duy hợp tác, các nhà khoa học bắt đầu nhập cuộc cùng doanh nghiệp, tham gia guồng quay sản xuất và đổi mới công nghệ
Tưới cà-phê bằng phương pháp tiết kiệm nước tại cánh đồng mẫu ứng dụng công nghệ cao xã Đăk Mar, huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum.

Sản xuất thích ứng biến đổi khí hậu

Trước dự báo khả năng mùa khô hạn kéo dài, tình hình thời tiết biến đổi cực đoan, tiềm ẩn nguy cơ gây thiệt hại cho nhiều loại cây trồng, các hộ dân tại Kon Tum đang tích cực áp dụng khoa học-kỹ thuật và các phương pháp sản xuất phù hợp nhằm tiết kiệm nguồn nước tưới, hạn chế thấp nhất tình trạng thiếu nước cục bộ xảy ra, góp phần nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm.
Các đại biểu cắt băng khánh thành Dự án Nhà máy sản xuất ô-tô Thành Công Việt Hưng.

Khánh thành Dự án Nhà máy sản xuất ô-tô Thành Công Việt Hưng tại tỉnh Quảng Ninh

Ngày 26/3, tại khu công nghiệp Việt Hưng, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, Tập đoàn Thành Công tổ chức Lễ khánh thành Dự án Nhà máy sản xuất ô-tô Thành Công Việt Hưng. Đây là nhà máy sản xuất ô-tô đầu tiên tại Quảng Ninh, đánh dấu bước tiến quan trọng trong ngành công nghiệp ô-tô của tỉnh và cả nước.
Lãnh đạo tỉnh Đắk Lắk thăm quan và chứng kiến cách pha chế cà-phê của một gian hàng tại Hội chợ triển lãm chuyên ngành cà-phê và sản phẩm OCOP năm 2025.

Doanh nghiệp và người dân kỳ vọng sự lan tỏa mạnh mẽ cà-phê Việt qua Lễ hội cà-phê

Đến với Hội chợ triển lãm chuyên ngành cà-phê và sản phẩm OCOP năm 2025, một trong 17 hoạt động chính của Lễ hội Cà-phê Buôn Ma Thuột lần thứ 9 năm 2025, rất nhiều chủ doanh nghiệp sản xuất, chế biến, kinh doanh cà-phê và người trồng cà-phê đều bày tỏ niềm vui mừng, phấn khởi trước sự đa dạng của các sản phẩm được chế biến từ cà-phê. Chính sự đa dạng đó đã góp phần quan trọng nâng cao giá trị và sự lan tỏa mạnh mẽ của cà-phê Việt.
Bí thư Tỉnh ủy Vĩnh Long Bùi Văn Nghiêm trao quà cho nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi tiêu biểu.

Vĩnh Long họp mặt nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi tiêu biểu

Chiều 11/1, tại Khu lưu niệm Thủ tướng Chính phủ Võ Văn Kiệt ở huyện Vũng Liêm, Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Vĩnh Long tổ chức họp mặt cán bộ, hợp tác xã, nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi tiêu biểu tỉnh Vĩnh Long năm 2025.
Sầu riêng là “quán quân” xuất khẩu rau quả hiện nay. (Ảnh: HÀ ANH)

Đẩy mạnh sản xuất và tiêu thụ sản phẩm cây ăn quả

Với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng thuận lợi cho việc phát triển các loại cây ăn quả như: Vải, nhãn, cam, bưởi, sầu riêng, thanh long… đến nay, nhiều địa phương trên cả nước đã hình thành những vùng chuyên canh lớn, góp phần thúc đẩy sản xuất, liên kết tiêu thụ sản phẩm, tiết kiệm chi phí, tăng sức cạnh tranh, tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho nhân dân.
Chuyển đổi cơ cấu cây trồng đem lại thu nhập ổn định cho người dân ở Than Uyên (Lai Châu).

Sản xuất nông nghiệp hàng hóa giúp người dân nâng cao thu nhập

Đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu cây trồng, phát triển các hình thức tổ chức sản xuất phù hợp, hiệu quả. Khuyến khích, tạo thuận lợi phát triển doanh nghiệp nông nghiệp, các hợp tác xã nông nghiệp, tổ hợp tác sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp. Đây là những giải pháp đã được huyện Than Uyên (Lai Châu) hiện thực hóa để nâng cao thu nhập cho người dân .
Mô hình dưa lưới được Sở Khoa học và Công nghệ Điện Biên thực hiện trồng thí điểm.

Thúc đẩy phát triển nông thôn miền núi tại Điện Biên

Trong những năm qua, hoạt động chuyển giao, ứng dụng và đổi mới công nghệ tại tỉnh Điện Biên đã đạt được nhiều kết quả nổi bật, đặc biệt là trong các lĩnh vực nông nghiệp, văn hóa, và du lịch. Để đạt được hiệu quả tối ưu, tỉnh cần chú trọng hơn nữa vào việc thương mại hóa sản phẩm công nghệ, xây dựng hệ thống dịch vụ hỗ trợ chuyển giao công nghệ, và tạo ra liên kết mạnh mẽ giữa các cơ quan nghiên cứu, các doanh nghiệp và cơ sở sản xuất.
Là một trong những doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực tái chế, Duy Tân không ngừng đổi mới để cung cấp hạt nhựa tái chế chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trường và góp phần xây dựng một tương lai bền vững cho Việt Nam. (Ảnh: Ban tổ chức)

Đổi mới sáng tạo là chìa khóa để giải quyết rác thải nhựa

Ngày 1/11, các doanh nghiệp tiêu biểu trong lĩnh vực môi trường của Việt Nam đã quy tụ tại Thành phố Hồ Chí Minh để giới thiệu các sáng kiến giảm thiểu rác thải nhựa. Đây là một trong nhiều hoạt động của Mạng lưới Đổi mới sáng tạo giảm thiểu nhựa khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương (IPPIN) - một sáng kiến của Cơ quan Khoa học quốc gia Australia (CSIRO).
Hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp tại Hà Nam giải ngân vốn trợ giúp kịp thời người chăn nuôi khôi phục sản xuất.

Hà Nam triển khai các giải pháp về tín dụng khôi phục lại sản xuất và chăn nuôi

Bão số 3 và mưa lũ gây ngập lụt nhiều ngày trên diện rộng đã khiến nhiều hộ gia đình chăn nuôi, doanh nghiệp sản xuất trên địa bàn tỉnh Hà Nam bị thiệt hại nặng nề. Ước tính, tỉnh Hà Nam bị thiệt hại gần 1 nghìn tỷ đồng. Để hỗ trợ các hộ sản xuất, chăn nuôi bị thiệt hại khắc phục khó khăn, tỉnh Hà Nam đã thực hiện đồng bộ các giải pháp, trong đó có gỡ khó về tín dụng.
Ngành hàng cá tra đang gặp phải một số khó khăn thách thức về số lượng và chất lượng cá tra giống, những rào cản thương mại quốc tế…

Bàn giải pháp phát triển giống cá tra ứng phó biến đổi khí hậu, rào cản thương mại quốc tế

Trong những năm gần đây, cá tra đã trở thành một trong số ít các đối tượng xuất khẩu chiến lược, có tăng trưởng xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam. Tuy nhiên hiện nay mặt hàng này đang gặp phải một số khó khăn thách thức về số lượng và chất lượng cá tra giống, những rào cản thương mại quốc tế…