Với lịch sử hơn 100 năm hình thành và phát triển, thời hoàng kim có diện tích làm muối lên đến hơn 6.000 ha nhưng đến nay, nghề làm muối ở Bạc Liêu chỉ còn gần 2.000 ha. Tỉnh cùng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đang nỗ lực nhằm khôi phục, giữ vững nghề truyền thống nổi tiếng này.
Theo Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Bạc Liêu Ngô Vũ Thăng, năm 2025 là năm thứ 10 tỉnh Bạc Liêu tổ chức Tết quân-dân và cũng là năm thứ 2 Tết quân-dân được tỉnh tổ chức tại Đông Hải, một huyện vùng xa, vùng ven biển của tỉnh.
Tỉnh Trà Vinh tập trung huy động mọi nguồn lực đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội đồng bộ, nhất là hạ tầng giao thông khu vực xã đảo. Khi điểm nghẽn hạ tầng giao thông được tháo gỡ, các xã đảo sẽ phát huy lợi thế kinh tế biển, năng lượng tái tạo, phát triển du lịch theo hướng tăng trưởng xanh bền vững.
Trong hơn 10 năm qua, năm nào tỉnh Bạc Liêu cũng xảy ra các vụ sạt lở và sụt lún đất tại các khu vực ven bờ sông và đê biển Đông. Trong năm 2023 và từ đầu năm 2024 đến nay, tình trạng sạt lở bờ sông, bờ biển diễn ra nghiêm trọng hơn.
Bao đời nay, dù vất vả, thậm chí không ít lần trắng tay mà diêm dân Bạc Liêu vẫn “chung tình” với muối. Người dân xứ này thương hạt muối bằng một tình yêu mãnh liệt, như soạn giả Ngô Hồng Khanh thể hiện qua những lời ca trong bài vọng cổ "Biển cạn": “Muối Long Điền mặn nghĩa thủy chung”; “cá kèo kho muối Bạc Liêu, lấy chồng quê biển thêm yêu Gành Hào”...
Bao đời nay, dù vất vả, thậm chí không ít lần trắng tay mà diêm dân Bạc Liêu vẫn “chung tình” với muối. Người dân xứ này thương hạt muối bằng một tình yêu mãnh liệt, như soạn giả Ngô Hồng Khanh thể hiện qua những lời ca trong bài vọng cổ Biển cạn: “Muối Long Điền mặn nghĩa thủy chung”; “cá kèo kho muối Bạc Liêu, lấy chồng quê biển thêm yêu Gành Hào”...
Năm 1986, Ủy ban nhân dân huyện Duyên Hải, tỉnh Cửu Long thành lập Nông trường quốc doanh nuôi tôm Giồng Sọ. Nông trường này sử dụng tổng diện tích đất hơn 169ha gồm thửa đất số 71, tờ bản đồ số 12, tọa lạc tại ấp Đình Cũ, xã Long Khánh và thửa đất số 1, thửa đất số 2, cùng tờ bản đồ số 15, tọa lạc tại ấp Cồn Cù, xã Dân Thành, nay là xã Đông Hải, huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh.