Tội phạm lừa đảo tài chính qua mạng rất tinh vi, bài bản.

Nâng cao nhận thức của người dân về đầu tư tài chính

Thời gian qua, một số tổ chức, cá nhân lừa đảo tài chính qua internet đã sử dụng các thủ đoạn như: Mạo danh sàn chứng khoán, quỹ đầu tư có uy tín, gọi điện chào mời, dụ dỗ tham gia đầu tư tiền ảo, chứng khoán. Chúng giả danh sàn thương mại điện tử cần tuyển cộng tác viên bán hàng online mà không cần đầu tư vốn, không phải cọc tiền, hoa hồng và lợi nhuận sẽ tăng lên nếu lôi kéo được nhiều người khác tham gia.
Tội phạm lừa đảo sử dụng công cụ công nghệ cao gia tăng khiến công tác đấu tranh, ngăn chặn gặp nhiều khó khăn. (Ảnh minh họa)

Điểm danh” các công cụ công nghệ cao tội phạm lừa đảo thường sử dụng

Thời gian qua, tình hình tội phạm lừa đảo có chiều hướng gia tăng với những phương thức và thủ đoạn tinh vi, linh hoạt, khó lường. Đặc biệt, các đối tượng này sử dụng triệt để các công cụ công nghệ cao khiến công tác đấu tranh, ngăn chặn gặp nhiều khó khăn. Người dân bên cạnh việc nâng cao cảnh giác thì cũng cần trang bị những kiến thức cơ bản để có thể nhận diện và tự bảo vệ mình.
NCA: Năm 2024, ước tính người Việt mất 18.900 tỷ đồng do lừa đảo trực tuyến

NCA: Năm 2024, ước tính người Việt mất 18.900 tỷ đồng do lừa đảo trực tuyến

Lừa đảo trực tuyến tiếp tục hoành hành, cứ 220 người dùng điện thoại thông minh thì có 1 người trở thành nạn nhân của lừa đảo. Thiệt hại ước tính do lừa đảo trực tuyến gây ra trong năm 2024 lên đến 18.900 tỷ đồng. Hình thức lừa đảo phổ biến nhất là mời gọi đầu tư. Lộ lọt dữ liệu cá nhân vẫn ở mức báo động.
Cảnh báo hàng loạt chiêu trò lừa đảo du lịch nhân dịp nghỉ lễ

Cảnh báo hàng loạt chiêu trò lừa đảo du lịch nhân dịp nghỉ lễ

Lợi dụng kỳ nghỉ lễ 30/4 và 1/5 năm nay kéo dài, các đối tượng thực hiện hàng loạt các chiêu trò lừa đảo du lịch khác nhau nhằm chiếm đoạt tài sản người dùng. Bộ Thông tin và Truyền thông đã chỉ ra 5 dấu hiệu để nhận biết lừa đảo du lịch, đồng thời cảnh báo các nhà hàng cũng bị lừa đảo bằng chiêu trò đặt tiệc, nhờ mua rượu, thực phẩm cho khách sử dụng...
Ảnh minh họa: Reuters

Chính phủ Ấn Độ chú trọng xử lý mối đe dọa do deepfake

Để đối phó với mối đe dọa ngày càng tăng của deepfake (công nghệ tạo ra các sản phẩm âm thanh, hình ảnh giả dựa trên trí tuệ nhân tạo), Bộ Điện tử và Công nghệ thông tin (MeitY) Ấn Độ thông báo cơ quan này đang nghiên cứu các biện pháp mang tính quyết định nhằm ngăn chặn tình trạng lan truyền các video và âm thanh giả mà như thật.
 Lừa đảo cuộc gọi video deepfake

Lừa đảo cuộc gọi video deepfake

Deepfake đang là một mối đe dọa đối với sự trung thực và tin cậy của video và hình ảnh. Các đối tượng sử dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) để tạo ra những video hoặc hình ảnh giả, sao chép chân dung để tạo ra các đoạn video giả người thân, bạn bè để thực hiện các cuộc gọi lừa đảo trực tuyến.