Các nữ điều dưỡng của Viện Huyết học-Truyền máu Trung ương và người bệnh tan máu bẩm sinh.

"Ân tình của những người thầy thuốc theo suốt cuộc đời tôi"

40 năm sống trên đời, chị Hoàng Thị Thu Hiền (người bệnh tan máu bẩm sinh) đã từng trải qua “điều kỳ tích” nhờ trái tim và bàn tay tận tụy của các y, bác sĩ tại Trung tâm Thalassemia, Viện Huyết học-Truyền máu Trung ương. Bởi vậy, với chị và nhiều bệnh nhân tại đây không bao giờ quên những ân tình của các chiến sĩ áo trắng.
Trung tâm Hồi sức tích cực, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới T.Ư hiện đang tiếp nhận điều trị nhiều bệnh nhân cúm A nặng, có bệnh lý nền. Ảnh: TTXVN

Những bác sĩ nơi lằn ranh sinh tử

Còi ủ xe cứu thương gióng lên dồn dập. Bóng áo trắng của các bác sĩ và điều dưỡng tại Trung tâm Hồi sức tích cực (Bệnh viện Nhiệt đới T.Ư) lướt nhanh bên cáng. Bệnh nhân xanh xao, hơi thở yếu ớt với những cơn đau hút lõm lồng ngực. “Bệnh nhân có tràn khí màn phổi cấp tính, phải mở màng phổi cấp cứu ngay!” - y lệnh như mệnh lệnh vang lên. Tại chiến trường đặc biệt ấy, cuộc chiến giành lại sự sống cho bệnh nhân tính từng giây, từng phút…
Y sĩ Nguyễn Hữu Đức điều trị cho bệnh nhân (Ảnh: NGUYỄN TRUNG)

Y sĩ Nguyễn Hữu Đức 30 năm tận tụy với nghề

Y sĩ Nguyễn Hữu Đức, công tác tại Khoa Y học cổ truyền - Phục hồi chức năng, Trung tâm y tế huyện Ninh Hải (Ninh Thuận) sinh ra trong gia đình có truyền thống nhiều đời làm nghề y, cho nên ngay từ nhỏ đã được gia đình dạy luôn thấm nhuần 9 điều Y huấn cách ngôn của Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông về chữa bệnh cứu người.
Bác sĩ Quyết thăm khám người bệnh cao huyết áp tại bệnh viện Nội tiết tỉnh Yên Bái. Ảnh: THANH SƠN

Hết lòng với người bệnh miền núi

Tháng 4/2000, sau khi tốt nghiệp Trường đại học Y Thái Nguyên, bác sĩ Ðào Thanh Quyết về nhận công tác tại khoa Hồi sức cấp cứu, Bệnh viện đa khoa Nghĩa Lộ (tỉnh Yên Bái). Tháng 9/2019, bác sĩ Quyết được điều động đến Trung tâm Y tế huyện Trấn Yên; tháng 6/2024, anh được điều động giữ chức Giám đốc Bệnh viện Nội tiết tỉnh Yên Bái. Gần 25 năm làm việc, dù ở cương vị nào, bác sĩ Quyết đều hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.
Những “hạt giống đỏ” của bệnh viện vùng sâu, vùng xa

Những “hạt giống đỏ” của bệnh viện vùng sâu, vùng xa

Giàng A Sếnh có chút lo lắng khi tiếp nhận bệnh nhi hơn 1 tháng tuổi vào viện trong tình trạng suy hô hấp, viêm phổi nặng. Trong không gian tĩnh mịch của đêm, Sếnh nhanh chóng ra y lệnh, vừa làm, vừa gọi điện cho các thầy ở tuyến trên xin tư vấn. Chàng trai dân tộc Mông có gương mặt hiền khô này lần đầu tiên phải đối mặt với một ca khó tại địa phương, khi kiến thức và kinh nghiệm còn rất mới mẻ. 
Ảnh minh họa.

Nguồn gốc, ý nghĩa Ngày Thầy thuốc Việt Nam 27/2

Cách đây 70 năm, ngày 27/2/1955, Bác Hồ đã viết thư gửi đến Hội nghị Cán bộ y tế. Trong thư, Bác đã ân cần thăm hỏi, dành sự quan tâm đặc biệt đối với cán bộ y tế, đồng thời Bác căn dặn một số điều đối với các thầy thuốc. Ngày 27/2 hằng năm được Hội đồng Bộ trưởng chọn trở thành Ngày Thầy thuốc Việt Nam, tôn vinh, tri ân các y, bác sĩ, những người hoạt động trong ngành y tế.
Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông: Một cuộc đời cao đẹp, một di sản đồ sộ

Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông: Một cuộc đời cao đẹp, một di sản đồ sộ

Cuộc đời của Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông-Lê Hữu Trác là hình tượng cao đẹp về người thầy thuốc với kiến thức uyên thâm, sự tận tâm, đức hy sinh và lòng thương yêu người bệnh vô bờ bến. Di sản về đạo đức, nhân cách, y học của Đại danh y để lại đã góp phần xây dựng nền y học nhân văn, lấy người bệnh làm trung tâm và trở thành kim chỉ nam cho nhiều thế hệ thầy thuốc Việt Nam nói chung và ở Hà Tĩnh nói riêng tu dưỡng, rèn luyện.
Thiếu tá Phạm Đức Trường thăm khám cho khách du lịch tại xã đảo Việt Hải.

Người thầy thuốc biên phòng tận tụy

Với những người dân xã đảo Việt Hải, huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng, trạm khám chữa bệnh quân dân y trở thành điểm tựa mỗi khi ốm đau, bệnh tật. Người thầy thuốc mang quân hàm xanh Phạm Ðức Trường luôn tận tâm chăm sóc sức khỏe cho bà con, tô thắm hình ảnh cao đẹp của Bộ đội Cụ Hồ, góp phần thắt chặt tình đoàn kết quân dân thắm thiết.
Như một người ruột thịt vừa đi xa ...

Như một người ruột thịt vừa đi xa ...

Căn phòng nơi Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nằm điều trị những ngày cuối đời vẫn được giữ vẹn nguyên. Điều dưỡng Nguyễn Thị Hồng vẫn giữ thói quen hằng ngày, gấp chăn, gối, lau bàn làm việc, xếp các chồng tài liệu và báo chí gọn vào góc. Vừa làm, Hồng vừa nén những giọt nước mắt vào trong. Với những cán bộ y tế tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, hơi ấm, tình cảm và nụ cười lạc quan của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng dường như vẫn còn nơi đây…
Khi người dân không cần “vượt tuyến” để chữa bệnh

Khi người dân không cần “vượt tuyến” để chữa bệnh

Tỷ lệ chuyển tuyến từ tuyến tỉnh chuyển Trung ương chỉ còn 0,85%; là tỉnh duy nhất có tới 5 cơ sở y tế đã triển khai bệnh án điện tử; 94,3% dân trên địa bàn tỉnh được quản lý, theo dõi sức khỏe bằng hồ sơ sức khỏe điện tử… Đây là bước chuyển mình mạnh mẽ của ngành y tế tỉnh Quảng Ninh trong chăm sóc sức khỏe nhân dân, đưa tỉnh trở thành địa phương đi đầu cả nước trong chuyển đổi số y tế.
Những “bông hồng thép” mặc áo blouse trắng

Những “bông hồng thép” mặc áo blouse trắng

Đại dịch Covid-19 là cơn bão táp, ở đó, những nữ chiến binh khoác áo blouse trắng đã hy sinh, lặng thầm cống hiến, trở thành những “cây lau bằng thép” trên tuyến đầu bảo vệ sức khỏe nhân dân. Đi qua những ngày tháng gian khó, sự dấn thân và lửa nghề của họ đã lay động hàng triệu trái tim.

Y đức và lửa nghề

Y đức và lửa nghề

Những chiến sĩ áo trắng đã viết nên câu chuyện cuộc đời riêng mình, đầy ký ức đẹp đẽ và tự hào về hành trình trên cõi nhân gian: “Sống là cho, đâu chỉ nhận riêng mình”. Nhưng những trái tim nhiệt huyết ấy vẫn còn nhiều tâm tư làm sao được chuyên tâm làm chuyên môn mà không phải bận tâm về cơ chế đãi ngộ, làm gì để cân đối về đào tạo y khoa ở các tuyến, để thế hệ trẻ ngày nay giữ được y đức và lửa nghề.

PGS, TS Nguyễn Trường Sơn: Ngành y tế đã làm việc bằng 200% sức lực

PGS, TS Nguyễn Trường Sơn: Ngành y tế đã làm việc bằng 200% sức lực

Dù còn nhiều điều tiếc nuối vì những lúng túng, bị động ban đầu khiến ngành y tế chưa thể cứu hết được người bệnh nhiễm Covid-19, PGS, TS Nguyễn Trường Sơn – “tư lệnh” của ngành y tế tại cuộc chiến chống dịch ở TP Hồ Chí Minh vẫn đánh giá những tín hiệu khả quan của TP Hồ Chí Minh hiện nay đó chính là thành quả của sự chung sức, xả thân của đội ngũ áo trắng và sự đồng lòng của người dân.

Đột phá, sáng tạo trong cuộc chiến Covid-19

Đột phá, sáng tạo trong cuộc chiến Covid-19

Đại dịch Covid-19 là thách thức, phép thử cho những đổi mới, sáng tạo trên mặt trận khoa học công nghệ, y tế, chiến lược chống dịch. Nhiều quyết sách, sáng kiến, dám làm, dám chịu trách nhiệm từ cơ sở đã góp phần chặn đà lây lan của dịch bệnh, điều trị tốt cho người dân, duy trì hoạt động kinh tế.
 

Những nữ y, bác sĩ “anh hùng” trong đại dịch

Những nữ y, bác sĩ “anh hùng” trong đại dịch

Những nữ cán bộ, nhân viên y tế đã lặng lẽ cất giấu những đau thương “dồn nén bằng cả đời người” để trên mặt trận điều trị, chỉ còn thấy ở họ sự bản lĩnh, can trường. Đại dịch đã biến họ thành những “người hùng”, lăn xả vào tâm dịch và tận hiến không biết mệt mỏi.

GS, TSKH Nguyễn Tài Thu, Chủ tịch Hội Châm cứu Việt Nam là bậc thầy của ngành châm cứu Việt Nam.

GS, TSKH Nguyễn Tài Thu - người thầy tài ba, đức độ và nhân hậu

GS, TSKH Nguyễn Tài Thu, Chủ tịch Hội Châm cứu Việt Nam - bậc thầy của ngành châm cứu Việt Nam đã qua đời ở tuổi 90. Trong 2/3 thế kỷ qua, GS Nguyễn Tài Thu đã góp công lớn trong việc phát triển lĩnh vực châm cứu Việt Nam trở thành một ngành khoa học chăm sóc sức khỏe nhân dân với nhiều thành tựu được giới khoa học quốc tế công nhận.