Ảnh minh họa.

Gần 25.000 nữ hộ sinh đóng góp thầm lặng trong chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ sơ sinh

Cả nước có 24.983 hộ sinh đang làm việc tại các cơ sở dịch vụ công lập trên toàn quốc, là lực lượng nòng cốt trong chăm sóc sức khỏe sinh sản, sức khỏe bà mẹ và trẻ sơ sinh, đặc biệt tại các địa phương vùng sâu, vùng xa, nơi thường xuyên chịu ảnh hưởng của thiên tai.
Nhiều phụ huynh hoang mang, lo lắng khi cho con uống nhầm sữa giả. (Ảnh: THÚY QUỲNH)

Hoang mang khi uống nhầm sữa giả, thuốc giả: Khuyến cáo từ chuyên gia y tế

Sau hàng loạt các vụ sữa giả, thuốc giả bị phát hiện, nhiều người dân hoang mang, lo lắng, không biết mình có uống nhầm những loại sản phẩm giả này hay không. Bên cạnh đó, nếu đã lỡ uống nhầm sữa giả, thuốc giả, thì cần làm gì để bảo vệ sức khỏe, tránh được các tác hại không mong muốn.
Bác sĩ đang nỗ lực cấp cứu bệnh nhi 12 tuổi. (Ảnh: TTYT huyện Thanh Ba)

Bộ Y tế đề nghị tăng cường bảo đảm an ninh, trật tự trong cơ sở y tế

Liên quan đến vụ việc người nhà bệnh nhân hành hung nhân viên y tế khi đang thực hiện cấp cứu người bệnh tại Trung tâm Y tế huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ, Bộ Y tế đề nghị Sở Y tế Phú Thọ chủ động phối hợp với các cơ quan thực thi pháp luật của địa phương điều tra làm rõ vụ việc, xử lý nghiêm minh theo quy định của pháp luật.
Nhân viên một cửa hàng thuốc tư vấn về thực phẩm chức năng cho người mua. (Ảnh: Thúy Quỳnh)

Từ hiểm họa sữa giả, thuốc giả: Nên hiểu đúng về thực phẩm chức năng

Sau khi cơ quan chức năng liên tục phát hiện những đường dây sản xuất thực phẩm chức năng giả, thuốc giả, sữa giả... rồi việc một số bác sĩ kê thêm vào đơn thuốc các loại thực phẩm chức năng không cần thiết cho bệnh nhân, người tiêu dùng dần trở nên thận trọng, thậm chí có người quay lưng với loại sản phẩm này. Trên thực tế, thực phẩm chức năng vẫn có tác dụng tốt đối với sức khỏe nếu được dùng đúng cách, hợp lý và sản phẩm đạt chất lượng tiêu chuẩn.
Các thầy thuốc Bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc đang tập trung cứu chữa nạn nhân.

Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức hỗ trợ cấp cứu nạn nhân vụ lật xe khách tại Tam Đảo

Ngay sau khi nhận được thông tin về vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng xảy ra tại thị trấn Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc, Bộ trưởng Y tế Đào Hồng Lan đã chỉ đạo khẩn cấp Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức phối hợp với Bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc triển khai công tác cấp cứu, điều trị cho các nạn nhân.
Quản lý an toàn thực phẩm: Bài học từ quốc tế và gợi mở cho Việt Nam

Quản lý an toàn thực phẩm: Bài học từ quốc tế và gợi mở cho Việt Nam

An toàn thực phẩm luôn là vấn đề khiến nhiều người Việt lo lắng. Chuyện thực phẩm bẩn, sữa kém chất lượng hay rau củ nhiễm hóa chất không còn là điều xa lạ, và mỗi lần có sự cố xảy ra, người dân lại đặt câu hỏi: “Ai chịu trách nhiệm?”, “Ai kiểm soát những gì chúng ta đang ăn mỗi ngày?”.
Học sinh tiểu học Hà Nội. (Ảnh: ĐĂNG KHOA)

Đề xuất nâng mức hỗ trợ đóng bảo hiểm y tế cho học sinh lên 50%

Bộ Y tế cho biết, một trong những điểm mới mà Bộ đang đề xuất tại dự thảo nghị định quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm y tế năm 2024 là nâng mức hỗ trợ tối thiểu từ 30% lên 50% mức đóng bảo hiểm y tế từ ngân sách nhà nước đối với học sinh phổ thông từ lớp 1-12.
Lực lượng quản lý thị trường kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh sữa.

Cần phát huy đúng giá trị cơ chế “hậu kiểm” trong an toàn thực phẩm

Mới đây, cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an đã triệt phá đường dây sản xuất và tiêu thụ gần 600 loại sữa bột giả do Công ty cổ phần Dược quốc tế Rance Pharma và Công ty cổ phần Dược dinh dưỡng Hacofood Group sản xuất. Điều đáng nói đó là các sản phẩm dành cho người bệnh tiểu đường, suy thận, trẻ sinh non, phụ nữ mang thai... tức là những người đang cần bổ sung các vi chất để tăng sức khỏe nhưng cái họ nhận lại là sữa kém chất lượng, có thể gây ảnh hưởng sức khỏe của họ. Vấn đề đang được dư luận quan tâm là cơ quan nào chịu trách nhiệm quản lý Nhà nước với các sản phẩm này?
Tang vật trong vụ thuốc tân dược giả bị bắt.

Cục Quản lý Dược lên tiếng vụ sản xuất thuốc tân dược giả

Theo Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế, trong số 21 loại thuốc tân dược giả bị bắt tại Thanh Hóa, có 4 loại là giả các thuốc đã được cấp phép lưu hành; các loại còn lại là sản phẩm do các đối tượng tự đặt tên không có các sản phẩm thuốc nào tương tự đã được Bộ Y tế cấp giấy đăng ký lưu hành.
Thứ trưởng Y tế Trần Văn Thuấn phát biểu tại hội nghị.

Triển khai đồng bộ giải pháp kiểm soát nhiễm khuẩn trong cơ sở khám, chữa bệnh

Sự chênh lệch về nguồn lực và năng lực giữa các cấp khám chữa bệnh; hạ tầng, thiết bị, vật tư kiểm soát nhiễm khuẩn còn thiếu thốn; ý thức tuân thủ quy trình của một bộ phận nhân viên y tế và người bệnh, người nhà người bệnh còn hạn chế; kháng kháng sinh... là những thách thức đặt ra với ngành y tế Việt Nam trong kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện, đòi hỏi phải có hành động đồng bộ và mạnh mẽ.