Phát triển kinh tế tư nhân

Phát triển kinh tế tư nhân - Đòn bẩy cho một Việt Nam thịnh vượng.

Kinh tế tư nhân - động lực quan trọng của nền kinh tế

Ngày 17/3, Tổng Bí thư Tô Lâm có bài viết “Phát triển kinh tế tư nhân - Đòn bẩy cho một Việt Nam thịnh vượng”. Quan điểm này được ra đời trên cơ sở kế thừa, phát triển sáng tạo tư duy, nhận thức của Đảng, đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong nhận thức về vị trí, vai trò của kinh tế tư nhân như là một trong những giải pháp đột phá, tạo cú huých cho kỷ nguyên vươn mình, phát triển thịnh vượng của dân tộc
Phát triển Doanh nghiệp nhỏ và vừa - Lực lượng nòng cốt của khu vực kinh tế tư nhân.

Phát triển Doanh nghiệp nhỏ và vừa - Lực lượng nòng cốt của khu vực kinh tế tư nhân.

Khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam có gần một triệu doanh nghiệp, trong đó, chiếm phần lớn là doanh nghiệp nhỏ và vừa, với tỷ lệ khoảng 98%. Để phát triển khu vực kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng nhất trong tăng trưởng kinh tế, thì cần phải tạo lực đẩy cho khối doanh nghiệp nhỏ và vừa vươn lên, “có năng lực cạnh tranh toàn cầu, làm chủ công nghệ và hội nhập sâu rộng vào chuỗi giá trị, chuỗi cung ứng quốc tế” (Theo Tổng Bí thư Tô Lâm). Phóng viên Báo Nhân Dân đã có cuộc phỏng vấn về vấn đề này với Bà Phạm Thị Ngọc Thủy, Giám đốc Ban Nghiên cứu Phát triển Kinh tế tư nhân (Ban IV, thuộc Hội đồng tư vấn cải cách Thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ)
Ảnh SƠN TÙNG.

Nhận thức đúng đắn về vai trò của kinh tế tư nhân

Coi trọng kinh tế tư nhân là quan điểm xuyên suốt, nhất quán của Đảng ta và dần dần được hoàn thiện qua các kỳ đại hội. Quan điểm “Phát triển kinh tế tư nhân-đòn bẩy cho một Việt Nam thịnh vượng” được ra đời trên cơ sở kế thừa, phát triển sáng tạo tư duy, nhận thức của Đảng, đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong nhận thức về vị trí, vai trò của kinh tế tư nhân như là một trong những giải pháp đột phá, tạo cú huých cho kỷ nguyên vươn mình, phát triển thịnh vượng của dân tộc.
Làng nghề trong phát triển kinh tế tư nhân: Tiềm năng và cơ hội phát triển

Làng nghề trong phát triển kinh tế tư nhân: Tiềm năng và cơ hội phát triển

Làng nghề - vừa là nơi lưu giữ những giá trị văn hóa, truyền thống của đất nước, vừa tạo ra công ăn việc làm cho người lao động. Trong định hướng phát triển kinh tế tư nhân thời gian tới, khu vực kinh tế làng nghề với những tiềm năng sẵn có, sẽ cần được tạo điều kiện để phát triển mạnh mẽ theo hướng riêng, đóng góp giá trị cao vào kinh tế địa phương và kinh tế đất nước.
Khu Công nghiệp Thuận Thành III.

Bắc Ninh: Cưỡng chế thu hồi đất dự án Khu đô thị phục vụ Khu công nghiệp Thuận Thành III – Phân khu B

Ủy ban nhân dân thị xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh vừa ban hành các quyết định cưỡng chế thu hồi đất và quyết định phê duyệt phương án cưỡng chế thu hồi đất khi Nhà nước thu hồi đất để thực hiện dự án đầu tư xây dựng Khu đô thị phục vụ Khu công nghiệp Thuận Thành III - phân khu B.
Thành phố Hồ Chí Minh - Điểm đến của Trung tâm tài chính khu vực và quốc tế trong tương lai

Thành phố Hồ Chí Minh - Điểm đến của Trung tâm tài chính khu vực và quốc tế trong tương lai

Việt Nam là quốc gia đang phát triển mạnh mẽ, nằm trong 40 quốc gia có quy mô kinh tế lớn nhất thế giới, và là một trong những nền kinh tế năng động nhất khu vực Đông Nam Á. Trong bối cảnh này, Việt Nam cần huy động lượng vốn lớn cho phát triển. Tại thông báo số 47-TB/TW kết luận về việc xây dựng Trung tâm tài chính khu vực và quốc tế tại Việt Nam, Bộ Chính trị đã đồng ý chủ trương thành lập Trung tâm tài chính quốc tế toàn diện tại Thành phố Hồ Chí Minh và Trung tâm tài chính khu vực tại Thành phố Đà Nẵng.
Rào cản đối với khu vực kinh tế tư nhân

Rào cản đối với khu vực kinh tế tư nhân

Lần đầu tiên, khu vực kinh tế tư nhân được coi là “động lực quan trọng nhất” trong tăng trưởng kinh tế. Tổng Bí thư Tô Lâm đã chỉ đạo, cần sớm ban hành một Nghị quyết mới, đột phá về kinh tế tư nhân. Việc hoàn thiện thể chế sẽ là chìa khóa thúc đẩy kinh tế tư nhân phát triển, góp phần đưa Việt Nam vào quỹ đạo tăng trưởng cao, hướng tới mục tiêu tăng trưởng hai con số trong Kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Khách hàng giao dịch tại chi nhánh Ngân hàng Agribank.

Nguồn lực vốn thúc đẩy kinh tế tư nhân

Tín dụng ngân hàng đã và đang trở thành nguồn vốn chủ lực giúp người dân, doanh nghiệp mở rộng quy mô, đầu tư sản xuất và gia tăng sức cạnh tranh, qua đó góp phần quan trọng vào sự phát triển của khu vực kinh tế tư nhân. Tuy nhiên, để khu vực này bứt phá trong kỷ nguyên mới, cần có sự phối hợp đồng bộ hơn nữa giữa ngân hàng, doanh nghiệp và cơ quan quản lý, nhất là sự cải cách mạnh mẽ về thể chế.
Vàng xanh nơi núi rừng

"Vàng xanh" nơi núi rừng

Trà hoa vàng không chỉ thu hút bởi sắc vàng rực rỡ mà còn được mệnh danh là "Nữ hoàng" của các loại trà dược liệu nhờ những công dụng tuyệt vời cho sức khỏe. Hãy cùng khám phá những thông tin thú vị về Trà hoa vàng trong bài viết dưới đây.
Vai trò, thực trạng và giải pháp phát triển đột phá kinh tế tư nhân trong kỷ nguyên mới

Vai trò, thực trạng và giải pháp phát triển đột phá kinh tế tư nhân trong kỷ nguyên mới

Tiến sĩ Cấn Văn Lực và Nhóm chuyên gia Viện Đào tạo và Nghiên cứu BIDV kiến nghị, cần thống nhất về quan điểm, nhận thức về vai trò của khu vực kinh tế tư nhân; coi khu vực kinh tế tư nhân là động lực quan trọng nhất trong tăng trưởng kinh tế, là lực lượng nòng cốt trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tại Việt Nam; loại bỏ tư tưởng "trọng công hơn tư" , nhất quán quan điểm của Đảng và Nhà nước là “phục vụ, trân trọng” thay vì định kiến, hẹp hòi, mở ra kỷ nguyên mới của kinh tế tư nhân Việt Nam. Báo Nhân Dân xin trân trọng giới thiệu toàn văn bài viết này.
[Ảnh] Toàn cảnh Hội thảo "Tháo gỡ bất cập chính sách để phát huy vai trò của kinh tế tư nhân trong nền kinh tế Việt Nam"

[Ảnh] Toàn cảnh Hội thảo "Tháo gỡ bất cập chính sách để phát huy vai trò của kinh tế tư nhân trong nền kinh tế Việt Nam"

Ngày 21/3, tại thành phố Hồ Chí Minh, Báo Nhân Dân, Đài Truyền hình Việt Nam (VTV) và Hiệp hội Doanh nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh (HUBA) phối hợp tổ chức hội thảo với chủ đề: “Tháo gỡ bất cập chính sách để phát huy vai trò của kinh tế tư nhân trong nền kinh tế Việt Nam”.
Lô xe điện VinFast xuất khẩu sang Indonesia tại cảng Mipec, thành phố Hải Phòng. (Ảnh TÂM VÕ)

Vai trò, vị thế mới của kinh tế tư nhân

Khu vực kinh tế tư nhân được chính thức thừa nhận trong Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VI tháng 12/1986 và ngày càng khẳng định vai trò, vị trí trong nhiều nghị quyết, định hướng của Đảng. Quan điểm, chủ trương nhất quán, đúng đắn và xuyên suốt của Đảng, Nhà nước coi kinh tế tư nhân là nền tảng, đã thúc đẩy kinh tế tư nhân vươn lên mạnh mẽ, đóng góp quan trọng vào thành tựu chung của đất nước suốt chặng đường 40 năm đổi mới.
"Thời điểm vàng" để khu vực kinh tế tư nhân bứt phá

"Thời điểm vàng" để khu vực kinh tế tư nhân bứt phá

Trả lời phỏng vấn trước thềm Hội thảo “Tháo gỡ bất cập chính sách để phát huy vai trò của kinh tế tư nhân trong nền kinh tế Việt Nam” do Báo Nhân Dân, Đài Truyền hình Việt Nam (VTV) và Hiệp hội Doanh nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh (HUBA) phối hợp tổ chức ngày 21/3, ông Nguyễn Ngọc Hòa, Chủ tịch HUBA kỳ vọng với tư duy và cách làm đột phá theo chỉ đạo của Tổng Bí thư, Nghị quyết mới của Bộ Chính trị về kinh tế tư nhân sẽ giúp tháo gỡ các điểm nghẽn về thể chế, tạo môi trường phát triển thuận lợi để kinh tế tư nhân có thể phát huy tối đa tiềm năng, trở thành động lực dẫn dắt nền kinh tế vươn ra thị trường quốc tế. Đây sẽ là “thời điểm vàng” để khu vực kinh tế tư nhân bứt phá.
Kích hoạt động lực kinh tế tư nhân

Kích hoạt động lực kinh tế tư nhân

Doanh nghiệp tư nhân chính là dân, trong dân và từ dân, cho nên nguồn lực của kinh tế tư nhân là nguồn lực từ nhân dân, nguồn lực từ dân tộc. Sức mạnh phát triển của kinh tế tư nhân là không giới hạn.
Hạ tầng các khu công nghiệp huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương được đầu tư đồng bộ giúp thu hút nhiều dự án đầu tư nước ngoài.

Vùng Đông Nam Bộ hấp dẫn nguồn vốn đầu tư nước ngoài

Với lợi thế về hạ tầng và nguồn nhân lực chất lượng cao, các địa phương vùng Đông Nam Bộ đang thu hút mạnh mẽ nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Đông Nam Bộ đang dần khẳng định vị thế là đầu tàu của cả nước trong thực hiện giải pháp thúc đẩy tăng trưởng hai con số, đóng góp ngân sách, dẫn dắt liên kết vùng…
Kinh tế tư nhân là một trong những động lực chính để Việt Nam hướng tới các mục tiêu tăng trưởng cao và bền vững. Ảnh: Hải Nam

Tiếp sức để kinh tế tư nhân đột phá

Không chỉ là một bộ phận quan trọng của nền kinh tế, kinh tế tư nhân còn là một trong những động lực chính giúp Việt Nam hướng tới tăng trưởng cao và bền vững. Tiếp sức để khu vực kinh tế tư nhân đủ nội lực bứt phá đang là yêu cầu cấp bách đặt ra hiện nay.
Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Chí Dũng phát biểu ý kiến tại phiên họp (Ảnh: TRẦN HẢI).

Phiên họp thứ nhất Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án phát triển kinh tế tư nhân

Sáng 15/3, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Nguyễn Chí Dũng, Phó Trưởng Ban Thường trực Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án phát triển kinh tế tư nhân chủ trì phiên họp thứ nhất của Ban Chỉ đạo để lên khung chương trình, các nhiệm vụ, quan điểm, mục tiêu, định hướng chính xây dựng Đề án trình Bộ Chính trị. Cùng dự có có lãnh đạo các bộ, ngành, cơ quan Trung ương; lãnh đạo các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương là thành viên Ban Chỉ đạo.
Khu đô thị Vinhomes Ocean Park 2 tại huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên. (Ảnh NGUYỄN ĐĂNG)

Tạo đột phá giúp khu vực kinh tế tư nhân phát triển mạnh mẽ

Thời gian qua, kinh tế tư nhân dù tiếp tục có sự phát triển cả về chất và lượng, nhưng vẫn gặp nhiều khó khăn, rào cản, ảnh hưởng sâu sắc tới việc phát huy vai trò cũng như khả năng đóng góp đối với sự phát triển của đất nước. Trước tình hình đó, tại cuộc làm việc về phát triển kinh tế tư nhân ngày 7/3, Tổng Bí thư Tô Lâm đã chỉ đạo Ban Chính sách, chiến lược Trung ương tích cực phối hợp Đảng ủy Chính phủ và các cơ quan liên quan xây dựng nghị quyết về kinh tế tư nhân trình Bộ Chính trị sớm ban hành. Trong đó, phải thay đổi tư duy, nhận thức, cách “ứng xử” và hành động, chính sách cụ thể đối với khu vực kinh tế quan trọng này. Đặc biệt, cần khẳng định kinh tế tư nhân là động lực quan trọng nhất cho tăng trưởng.
back to top