Học viên Aptech được hướng dẫn làm dự án thực tế.

Nâng cao năng lực thực tiễn cho nguồn nhân lực số

Theo số liệu được tổ chức Báo cáo thị trường IT Việt Nam công bố, năm 2025, ngành công nghệ thông tin tại Việt Nam dự kiến cần khoảng 700.000 nhân sự mới. Tuy nhiên, con số thực tế hiện có tại các cơ sở đào tạo chỉ đáp ứng được khoảng 500.000 người. Sự chênh lệch này cho thấy ngành công nghệ thông tin đang thiếu hụt một lượng lớn lao động được đào tạo chính quy và có tay nghề cao.
Thu hút người giỏi là yêu cầu quan trọng đối với các doanh nghiệp. (Ảnh: BÍCH LIÊN)

Bài toán nhân lực lĩnh vực công nghệ

Trong bối cảnh toàn cầu hóa và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 diễn ra mạnh mẽ, các chính sách thu hút và giữ chân người tài đã trở thành yếu tố quyết định của doanh nghiệp công nghệ. Đây cũng là giải pháp chiến lược để doanh nghiệp bảo đảm sức cạnh tranh trên thị trường và tiến tới phát triển bền vững trong nền kinh tế số.
Quang cảnh phiên họp chiều 11/3.

Tạo hành lang pháp lý cho công tác bảo vệ dữ liệu cá nhân

Việc xây dựng Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ dữ liệu cá nhân của nước ta, tạo hành lang pháp lý cho công tác bảo vệ dữ liệu cá nhân, nâng cao năng lực bảo vệ dữ liệu cá nhân cho các tổ chức, cá nhân trong nước tiếp cận trình độ quốc tế, khu vực
Việt Nam đang đẩy mạnh đào tạo nhân lực ngành bán dẫn và AI.

Nền tảng cho bán dẫn và AI

Trong xu hướng đa dạng hóa chuỗi cung ứng và diễn biến phức tạp về địa chính trị trên thế giới, các doanh nghiệp ngành bán dẫn tiếp tục quan tâm tới châu Á. Việt Nam đã và đang thực hiện nhiều giải pháp quan trọng, mang tính quyết định nhằm “chắc chân” trong lĩnh vực này.
Các chuyên gia tham gia tọa đàm.

Ứng dụng AI trong lĩnh vực tài chính và bảo hiểm

Ngày 28/2, Trường Công nghệ và thiết kế UEH (CTD), trường thành viên Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Viện Công nghệ thông minh và tương tác, đơn vị trực thuộc CTD phối hợp Trung tâm Ươm tạo Công nghệ và Đổi mới sáng tạo Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Tọa đàm khoa học “ Ứng dụng AI dành cho các tổ chức tài chính và bảo hiểm”.
Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Bạc Liêu Phạm Văn Thiều phát biểu chỉ đạo tại hội nghị.

Bạc Liêu tiếp tục đẩy mạnh chuyển đổi số

Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Bạc Liêu Phạm Văn Thiều chỉ đạo các sở, ngành, các địa phương trong tỉnh cần tiếp tục thực hiện việc chuyển đổi số. Trong tháng 4/2025, các đơn vị phải trình báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư cho Hội đồng thẩm định tỉnh. Giám đốc, thủ trưởng các đơn vị, người đứng đầu chính quyền địa phương chịu trách nhiệm trước Ủy ban nhân tỉnh về tiến độ, chất lượng các dự án.
Đà Nẵng chú trọng đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin chất lượng cao nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của thành phố. (Ảnh: ANH ĐÀO)

Kinh tế số đóng góp 20,69% GRDP thành phố Đà Nẵng

Năm 2024, tổng doanh thu toàn ngành công nghệ-thông tin thành phố Đà Nẵng đạt 39.888 tỷ đồng, tăng 9,07% so với năm 2023. Kim ngạch xuất khẩu phần mềm đạt 165 triệu USD, tăng 11,6% so với năm 2023. Kinh tế số đóng góp 20,69% GRDP thành phố, hoàn thành chỉ tiêu trước hai năm so với Nghị quyết về Chuyển đổi số của thành phố.
Tiến sĩ Nguyễn Chí Công (người bên phải) hướng dẫn khách tham quan bảo tàng.

Người “khai sinh” Bảo tàng Công nghệ thông tin

Nằm trong con ngõ nhỏ của phố Đông Tác, quận Đống Đa (Hà Nội), Bảo tàng Công nghệ thông tin hằng ngày tấp nập du khách vào ra. Người đến đây có thể là học sinh, sinh viên chuyên ngành công nghệ thông tin của một số trường đại học, cao đẳng, cũng có thể là những kỹ sư máy tính hay đơn giản là những người yêu thích công nghệ. Họ đến bảo tàng này để tìm hiểu về lịch sử ra đời ngành công nghệ thông tin của Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung.
Công nhân làm việc tại một nhà máy ở Herten, Đức. (Ảnh: AFP/TTXVN)

Đức nỗ lực ổn định thị trường lao động

Thiếu hụt lao động lành nghề là một trong những rủi ro kinh tế lớn nhất đối với nước Đức, gây lo ngại cho các doanh nghiệp. Việc áp dụng luật nhập cư lao động lành nghề mới của Đức được giới chuyên gia đánh giá cơ bản là tích cực, song vẫn còn nhiều phức tạp và là yếu tố khiến quốc gia này tụt lại phía sau trong cuộc đua thu hút lao động nước ngoài.
Cán bộ kiểm lâm sử dụng phần mềm smart mobile trong quản lý rừng tại Khu dự trữ thiên nhiên Mường Nhé, tỉnh Điện Biên. (Ảnh TẠ PHƯƠNG)

Chú trọng chuyển đổi số lĩnh vực lâm nghiệp

Thời gian qua, ngành lâm nghiệp đã không ngừng thực hiện chuyển đối số với mục tiêu tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác chỉ đạo, điều hành, quản lý công việc. Cùng với đó bảo đảm an toàn thông tin trong vận hành, khai thác, sử dụng hệ thống quản lý và ứng dụng các phần mềm chuyên dụng để quản lý, bảo vệ và phát triển rừng…