Toàn cảnh Hội thảo.

Hoàn thiện pháp luật về tài sản bảo đảm là tài sản số, tín chỉ carbon

Cùng với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế số và quá trình chuyển đổi xanh, vấn đề đặt ra là liệu các loại tài sản mới như tài sản số, tín chỉ carbon có thể và sẽ được chấp nhận như thế nào với vai trò là tài sản bảo đảm cho khoản vay tại các tổ chức tín dụng tại Việt Nam?
Toàn cảnh Tọa đàm.

Hoàn thiện khung pháp lý để đón đầu đổi mới trong quản lý tài sản mã hóa

Với sự tham gia của nhiều chuyên gia như Phó Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Đào Tùng, Giám đốc Học viện Tài chính; Giáo sư Alan Kwan, Giám đốc Chương trình Thạc sĩ Tài chính trong Công nghệ tài chính (Trường Kinh doanh, Đại học Hồng Kông); Giáo sư Fangzhou Lu, Giảng viên cao cấp Trường Kinh doanh (Đại học Hồng Kông)..., Tọa đàm khoa học "Khung pháp lý và những đổi mới trong quản lý tài sản mã hóa" đã mang lại cái nhìn toàn diện về khung pháp lý, đổi mới sáng tạo trong lĩnh vực tài sản số.
Hội thảo quốc tế Các thách thức toàn cầu trong kỷ nguyên số: Giao dịch liên quan tới tài sản số và bảo hộ pháp lý diễn ra tại Bắc Kinh (Trung Quốc).

Việt Nam được ưu tiên lựa chọn dịch Bộ nguyên tắc Unidroit về tài sản số và luật tư quốc tế

Ngày 8/4, tại Bắc Kinh đã diễn ra Hội thảo quốc tế Các thách thức toàn cầu trong kỷ nguyên số: Giao dịch liên quan tới tài sản số và bảo hộ pháp lý (International Conference on the Global Challenges in the Digital Era: Digital Asset Transactions and Legal Protection) do Viện Luật tư quốc tế (Unidroit, một tổ chức liên chính phủ quốc tế) phối hợp với Hội đồng trọng tài Bắc Kinh (BAC), Trung tâm giải quyết tranh chấp quốc tế Bắc Kinh (IDRC) và Trường đại học Kinh tế và Pháp luật Trung Nam, Trung Quốc tổ chức.
[Video] Thời sự 24h ngày 21/3/2025

[Video] Thời sự 24h ngày 21/3/2025

Bản tin cập nhật những vấn đề thời sự nổi bật: Nhiều điểm mới trong quy chế tuyển sinh đại học từ năm 2025; Lấy ý kiến người dân về quy hoạch quảng trường Đông Kinh-Nghĩa Thục; Áp lực chốt lời khiến giá vàng tiếp đà đi xuống.
Ảnh minh họa.

Cần cơ chế quản lý phù hợp tài sản số tại Việt Nam

Sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ và các loại tài sản kỹ thuật số tạo ra những thay đổi sâu sắc trong nền kinh tế toàn cầu. Tại Việt Nam, xu hướng này cũng đang diễn ra nhanh chóng, đặt ra yêu cầu cấp thiết về việc xây dựng một khung pháp lý rõ ràng để quản lý hiệu quả và khai thác tối đa tiềm năng từ một lĩnh vực mới mẻ.
Việc hoàn thiện khung pháp lý cho khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo là yêu cầu cấp bách.

Tiếp tục tháo gỡ, tạo động lực phát triển khoa học, công nghệ

Xây dựng Luật Công nghiệp công nghệ số và Luật Khoa học, Công nghệ và Ðổi mới sáng tạo bám sát thực tiễn, quán triệt sâu sắc tinh thần chỉ đạo của Nghị quyết số 57-NQ/TW ngày 22/12/2024 của Bộ Chính trị (Nghị quyết 57) sẽ tiếp tục tháo gỡ nút thắt, tạo động lực phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo.
Phó Thủ tướng Lê Thành Long trình bày Tờ trình về dự án Luật Công nghiệp công nghệ số. (Ảnh: DUY LINH)

Chính phủ đề xuất luật hóa tài sản số, quản lý và phát triển công nghiệp bán dẫn, AI

Dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số giao Chính phủ quy định chi tiết loại hình, tiêu chí, nguyên tắc quản lý tài sản số, các tổ chức cung ứng dịch vụ tài sản số, quyền và trách nhiệm của tổ chức, cá nhân có liên quan tùy thuộc vào điều kiện thực tiễn.
Quang cảnh Tọa đàm Chính sách thuế-tài sản số và trách nhiệm của doanh nghiệp. (Ảnh: VGP)

Chính sách thuế-tài sản số và trách nhiệm của doanh nghiệp

Chiều 21/8, tại Hà Nội, Cổng thông tin điện tử Chính phủ tổ chức Tọa đàm "Chính sách thuế-Tài sản số và trách nhiệm của doanh nghiệp" nhằm phân tích, luận bàn, đánh giá những vấn đề nổi bật liên quan thúc đẩy phát triển, quản lý công nghiệp công nghệ số; nội hàm, bản chất của tài sản số; nghĩa vụ thuế liên quan tài sản số cùng nhiều nội dung được nêu ra trong dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số.