Tiềm năng tín chỉ carbon lớn từ rừng. (Ảnh: HẠNH VÂN)

Thúc đẩy thành lập sàn giao dịch tín chỉ carbon

Theo Đề án thành lập và phát triển thị trường carbon được Chính phủ phê duyệt đầu năm 2025, Việt Nam sẽ chủ động thành lập, phát triển thị trường carbon phù hợp định hướng phát triển quốc gia, cam kết quốc tế về giảm nhẹ phát thải khí nhà kính. Đề án đặt ra mục tiêu vận hành thí điểm sàn giao dịch carbon trong nước từ tháng 6/2025.
Toàn cảnh Hội thảo.

Hoàn thiện pháp luật về tài sản bảo đảm là tài sản số, tín chỉ carbon

Cùng với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế số và quá trình chuyển đổi xanh, vấn đề đặt ra là liệu các loại tài sản mới như tài sản số, tín chỉ carbon có thể và sẽ được chấp nhận như thế nào với vai trò là tài sản bảo đảm cho khoản vay tại các tổ chức tín dụng tại Việt Nam?
Thị trường carbon cho phép doanh nghiệp mua bán tín chỉ carbon để bù đắp phát thải khí nhà kính, thúc đẩy sản xuất xanh và bền vững.

Vai trò của HNX và VSDC trong xây dựng sàn giao dịch tín chỉ carbon

Theo Quyết định số 232/QĐ-TTg, Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX) đảm nhận vai trò tổ chức giao dịch, thiết kế quy chế, quản lý niêm yết, và giám sát thị trường. Trong khi đó, Tổng Công ty Lưu ký và Bù trừ chứng khoán Việt Nam (VSDC) phụ trách quản lý tài khoản tín chỉ carbon, bảo đảm thanh toán an toàn, chính xác.
Cuộc họp Ủy ban Bảo vệ môi trường hàng hải của IMO.

Bước tiến về giảm khí thải trong vận tải biển

Sau nhiều năm thúc đẩy đàm phán căng thẳng, Tổ chức Hàng hải Quốc tế (IMO) đã đạt bước tiến quan trọng hướng tới thiết lập khuôn khổ ràng buộc pháp lý về giảm phát thải khí nhà kính từ tàu biển trên toàn cầu, hướng tới mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050. Thỏa thuận đạt được tại cuộc họp ngày 11/4 của Ủy ban Bảo vệ môi trường hàng hải thuộc IMO.
Thu hoạch lúa từ Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao của Hợp tác xã Vinacam, ở xã Nam Thái Sơn, huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang.

Thúc đẩy canh tác lúa phát thải thấp gắn liền với tăng trưởng xanh tại Đồng bằng sông Cửu Long

Ngày 28/3, tại xã Nam Thái Sơn, huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang, Trung tâm Khuyến nông quốc gia đã tổ chức Diễn đàn Khuyến nông và Nông nghiệp: “Giải pháp thúc đẩy canh tác lúa phát thải thấp gắn liền với tăng trưởng xanh tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long”.
Trồng rừng bằng cây bản địa ở Quảng Binh. (Ảnh HƯƠNG GIANG)

Xây dựng khung pháp lý cho thị trường các-bon

Ngày 24/1/2025, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 232/QĐ-TTg phê duyệt "Đề án thành lập và phát triển thị trường các-bon tại Việt Nam", với mục tiêu góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam ở trong nước và trên thị trường thế giới, phát triển nền kinh tế các-bon thấp và chủ động ứng phó biến đổi khí hậu, hướng tới đạt mức phát thải ròng bằng "0" vào năm 2050.
Đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh Quảng Bình tham gia bảo vệ, tuần tra rừng với lực lượng chức năng

Bảo vệ rừng để được hưởng lợi từ rừng

Với đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh Quảng Bình, cuộc sống luôn gắn bó với rừng. Rừng có “linh hồn”, sống hòa mình vào rừng sẽ nhận được sự yên bình, chở che từ Mẹ thiên nhiên. Nhờ đó quan niệm và truyền thống tốt đẹp đó mà nhiều diện tích rừng dưới điệp trùng của dãy Trường Sơn được giao cho đồng bào giữ luôn được bảo vệ, gìn giữ tốt. Bây giờ, bà con còn được hưởng lợi từ rừng qua việc bán tín chỉ carbon.
Cộng đồng có thể tự đo đếm sinh khối, đưa ra được hệ số quy đổi sinh khối tươi sang sinh khối khô của 3 loài bần, mắm, đước bằng các phương pháp khoa học tin cậy.

Đo lường carbon rừng ngập mặn, cơ hội và thách thức

Cộng đồng có thể tự đo đếm sinh khối, đưa ra được hệ số quy đổi sinh khối tươi sang sinh khối khô của 3 loài bần, mắm, đước bằng các phương pháp khoa học tin cậy. Đây là một kết quả quan trọng của hoạt động “Đo lường carbon rừng ngập mặn tại Vĩnh Châu, Sóc Trăng”, đóng góp vào nội dung Hướng dẫn kỹ thuật điều tra, đo đếm carbon rừng ngập mặn mới được Cục Lâm nghiệp ban hành tại Quyết định số 316/QĐ-LN-SXLN ngày 29/10/2024 để áp dụng cho toàn quốc.
Máy cuộn rơm tại mô hình canh tác lúa thông minh ở xã Vị Trung, huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang.

Nhiều thách thức đặt ra với doanh nghiệp khi tham gia thị trường carbon

Nhiều doanh nghiệp, các tập đoàn lớn và các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam đã chú trọng phát triển các chiến lược xanh, tạo nên một xu thế chuyển đổi xanh trong cộng đồng, khởi động cho thị trường tín chỉ carbon mạnh trong khu vực và trên thế giới. Tuy nhiên, các doanh nghiệp cũng đang phải đối mặt với nhiều thách thức khi tham gia thị trường carbon.
Máy cuộn rơm tại mô hình canh tác lúa thông minh ở xã Vị Trung, huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang.

Triển vọng từ trồng lúa bán tín chỉ carbon

Ngành nông nghiệp các địa phương vùng Tây Nam Bộ đã khởi động mô hình canh tác lúa thông minh hưởng ứng đề án phát triển bền vững 1 triệu ha lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030; giúp người dân được hưởng lợi từ việc gia tăng giá trị sản phẩm và bán được tín chỉ carbon.
Sơ chế dừa tươi xuất khẩu tại Bến Tre. (Ảnh: HOÀNG TRUNG)

Trồng dừa phát thải carbon thấp, hướng đến bền vững

Năm 2024, Chính phủ chính thức đưa cây dừa trở thành cây công nghiệp chủ lực quốc gia, cây dừa đang đứng trước cơ hội lớn để phát triển. Đặc biệt, ngành nông nghiệp đang phát triển trồng dừa phát thải carbon thấp, phát triển xanh, bền vững và hướng đến Net Zero để nâng cao thu nhập cho nông dân.
Quang cảnh Tọa đàm “Tín chỉ carbon và nguồn nhân lực cho thị trường tín chỉ carbon”.

Đào tạo nguồn nhân lực cho thị trường tín chỉ carbon

Ngày 16/8, Trường Chính sách công và phát triển nông thôn phối hợp Báo Nông nghiệp Việt Nam và Công ty Trách nhiệm hữu hạn hệ sinh thái VOS HOLDINGS tổ chức Tọa đàm chủ đề “Tín chỉ carbon và nguồn nhân lực cho thị trường tín chỉ carbon”. Tọa đàm thu hút gần 100 đại biểu tham dự trực tiếp và gần 700 điểm cầu trên toàn quốc.
Toàn cảnh tọa đàm.

Thúc đẩy thực hành ESG trong ngành ngân hàng

Thực hành ESG (môi trường-xã hội-quản trị doanh nghiệp) và phát triển bền vững đã trở thành xu thế tất yếu và là mục tiêu mà mọi quốc gia hướng tới. Tại Việt Nam, với vai trò trung gian tài chính, cung ứng vốn cho nền kinh tế, ngày càng nhiều ngân hàng và các tổ chức tài chính áp dụng ESG vào hoạt động thực tiễn để hướng tới mục tiêu này.
Ảnh minh họa: REUTERS

Tài chính xanh là tiền đề cho phát triển bền vững ở Việt Nam

Để thúc đẩy hành trình xanh hóa nền kinh tế, tài chính xanh là một phương thức đặc biệt mà các quốc gia trên thế giới đều coi trọng. Tại Việt Nam, tài chính xanh là hướng đi cần thiết trong việc triển khai chiến lược tăng trưởng xanh, phát triển bền vững, ứng phó với biến đổi khí hậu và đã đạt được những kết quả quan trọng ban đầu.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái phát biểu ý kiến tại cuộc họp.

Quyết tâm hoàn thành sắp xếp, đổi mới các công ty nông, lâm nghiệp

Chiều 25/4, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, Trưởng Ban Chỉ đạo đổi mới và phát triển doanh nghiệp chủ trì Hội nghị trực tuyến toàn quốc về thúc đẩy sắp xếp, đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động của các công ty nông, lâm nghiệp. Hội nghị được kết nối từ điểm cầu Văn phòng Chính phủ với 42 địa phương có các công ty nông, lâm nghiệp.
Tỉnh Quảng Bình kiến nghị mở rộng đối tượng nhận khoán bảo vệ rừng đối với các diện tích rừng tự nhiên.

Khó chi trả kinh phí từ bán tín chỉ carbon rừng

Giai đoạn 2023-2025, Quảng Bình nhận được hơn 235 tỷ đồng từ việc bán tín chỉ carbon, qua đó mang lại nguồn thu cho các chủ rừng, góp phần hiệu quả vào công tác quản lý, bảo vệ rừng theo hướng bền vững. Nguồn kinh phí này được phân bổ khá lớn cho các đơn vị chủ rừng trong tỉnh nhưng việc chi trả gặp nhiều khó khăn do các quy định còn chồng chéo và chưa sát thực tế.