Với vai trò trung tâm kinh tế lớn nhất cả nước, Thành phố Hồ Chí Minh đang đảm nhận vai trò đầu tàu trong chiến lược phát triển trung tâm tài chính quốc tế hàng đầu, kết nối thị trường tài chính khu vực và thế giới. Những mục tiêu, nhiệm vụ đề ra đều mang tính phấn đấu rất cao, đòi hỏi tư duy đổi mới, cải cách mạnh mẽ và nỗ lực hành động.
Sản xuất công nghiệp trong các tháng đầu năm tiếp tục cải thiện và duy trì đà tăng trưởng tốt. Giá trị tăng thêm toàn ngành công nghiệp quý I/2025 tăng 7,32% so với cùng kỳ năm 2024; trong đó, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo đóng vai trò động lực tăng trưởng chính của nền kinh tế với tốc độ tăng 9,28%. Mặc dù vậy, sản xuất công nghiệp dự báo sẽ gặp nhiều khó khăn trong các tháng tiếp theo.
Chiều 8/4, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Lễ công bố Bộ chỉ số đánh giá kết quả thực hiện các hiệp định thương mại tự do (FTA Index) của các địa phương năm 2024.
Trong bài phát biểu chính sách quan trọng của Tổng Bí thư Tô Lâm tại Lễ Kỷ niệm 30 năm Việt Nam gia nhập ASEAN sáng 10/3 tại Thủ đô Jakarta, Indonesia, Tổng Bí thư đã nhấn mạnh tới tầm quan trọng không thể tách rời ASEAN trong chính sách đối ngoại của Việt Nam
Sáng 21/1 (theo giờ địa phương), tại Davos, Thụy Sĩ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tiếp Tổng Thư ký Hội đồng Hợp tác Vùng Vịnh (GCC) Jasem Mohamed Albudaiwi nhân dịp tham dự Hội nghị thường niên Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) lần thứ 55.
Công tác ngoại giao kinh tế của Việt Nam trong những năm qua đã đạt được nhiều thành tựu tích cực, góp phần quan trọng đưa Việt Nam trở thành một trong những quốc gia dẫn đầu khu vực về thúc đẩy và tham gia các liên kết kinh tế quốc tế.
Năm 2024, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam ước đạt 44 tỷ USD, tăng 11,26% so với năm 2023. Đây là con số ấn tượng trước bối cảnh tình hình thế giới diễn biến phức tạp, tổng cầu giảm mạnh, chi phí tăng cao đã ảnh hưởng tiêu cực tới hiệu quả của doanh nghiệp.
Các Hiệp định thương mại tự do (FTA) đang có hiệu lực đã giúp doanh nghiệp được giảm thuế, nâng sức cạnh tranh khi xuất khẩu. Song, vẫn còn nhiều rào cản ảnh hưởng đến việc tận dụng các FTA này.
Sự bất ổn trong quá trình tiếp tục tái cấu trúc chuỗi cung ứng khu vực và thế giới đã tác động tới triển vọng thương mại toàn cầu. Xuất, nhập khẩu của Việt Nam dự báo có thể tăng hơn 10% trong năm nay và cao hơn một chút vào năm 2025 nhờ sự phục hồi dần của nhu cầu bên ngoài. Tuy nhiên, hoạt động xuất khẩu vẫn đối mặt không ít rủi ro tiềm ẩn.
Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới với 17 Hiệp định thương mại tự do (FTA) đã được ký kết. Trong quá trình phát triển kinh tế, Việt Nam coi trọng việc thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).
Ngày 9/10, Bộ Công thương phối hợp Sở Công thương tỉnh Bình Phước tổ chức tọa đàm trao đổi trực tiếp với lãnh đạo doanh nghiệp tại các tỉnh, thành phố về hệ sinh thái tận dụng các Hiệp định thương mại tự do (FTA); trong đó, có hiệp định EVFTA trong lĩnh vực nông sản (tập trung ngành điều) tại Bình Phước. Hiện nay, Việt Nam đã thực thi 16 FTA và tiếp tục đàm phán các FTA khác trong thời gian tới.
Ngày 30/9, tại Đà Nẵng, Ủy ban Đối ngoại của Quốc hội tổ chức hội nghị chuyên đề về “Công tác điều ước quốc tế và các hiệp định thương mại tự do (FTA) tại các tỉnh miền trung-Tây Nguyên”.
Thực tiễn thi hành thời gian qua cho thấy, Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật đã phát sinh một số hạn chế, bất cập, đòi hỏi phải sửa đổi để phù hợp với các cam kết trong Hiệp định Thương mại tự do (FTA) thế hệ mới, đáp ứng yêu cầu khách quan của thực tiễn sản xuất, kinh doanh nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, phát triển kinh tế-xã hội bền vững.
Anh vừa tuyên bố sẽ tái khởi động đàm phán về các hiệp định thương mại tự do (FTA) với hàng loạt đối tác. Trong bối cảnh Chính phủ Thủ tướng Keir Starmer đang nỗ lực phục hồi nền kinh tế, các FTA được kỳ vọng sẽ mở ra cánh cửa hợp tác mới, qua đó đẩy mạnh xuất khẩu, thu hút đầu tư và giải quyết bài toán thất nghiệp tăng cao tại Anh.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 6 tháng đầu năm 2024, thặng dư thương mại ngành nông nghiệp đạt khoảng 8,28 tỷ USD, tăng 62,4% so với cùng kỳ năm 2023; tăng trưởng GDP của khu vực nông, lâm, thủy sản đạt 3,34%, đóng góp 5,36% vào mức tăng tổng giá trị tăng thêm của cả nền kinh tế. Những kết quả này là bệ đỡ vững chắc cho sự bứt phá của toàn ngành nửa cuối năm 2024.
Cùng sự thúc đẩy của cách mạng công nghiệp lần thứ tư, làn sóng đầu tư nước ngoài mới đang đổ bộ vào Việt Nam, đem đến cơ hội phát triển mới để doanh nghiệp và kinh tế đất nước có thể cất cánh bay cao cùng các “đại bàng”, góp phần hiện thực hóa khát vọng trở thành quốc gia thịnh vượng.
Chuyên gia kinh tế của BofA Securities Inc nhấn mạnh, trong thập niên qua, Việt Nam vẫn tiếp tục thu hút dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và “Việt Nam vẫn là điểm sáng trong khu vực này”.
Sáng 14/6, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tổ chức Tọa đàm "Nâng cao chất lượng công tác Đoàn và phong trào thanh niên trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp" năm 2024.
Hiệp định Thương mại tự do (FTA) giữa New Zealand và Liên minh châu Âu (EU) bắt đầu đi vào hiệu lực là một dấu mốc mới trong quan hệ hai bên. Được kỳ vọng sẽ mở rộng cánh cửa hợp tác giữa New Zealand và EU, FTA này không chỉ mang lại nhiều lợi ích về kinh tế mà còn góp phần củng cố mối quan hệ giữa hai bên.
Trong bối cảnh hợp tác sản xuất kinh doanh ngày càng phát triển và tình hình thế giới diễn biến phức tạp, các vấn đề rủi ro pháp lý mà doanh nghiệp phải đối mặt ngày càng gia tăng.
Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới và trong nước chịu tác động tiêu cực, hoạt động xuất, nhập khẩu của Việt Nam vẫn tăng trưởng dương, nhờ sự tham gia tích cực vào các hiệp định thương mại tự do (FTA), giúp thị trường được mở rộng, đa dạng hóa và dần trở thành mắt xích quan trọng trong chuỗi giá trị toàn cầu. Dự báo còn nhiều khó khăn, song Việt Nam vẫn có thể kéo đà phục hồi xuất khẩu trong năm 2024 nhờ tận dụng tốt cơ hội từ các FTA như một động lực tăng trưởng mới.
Thời gian qua, các FTA đã tác động mạnh mẽ đến tốc độ tăng trưởng của toàn ngành nông nghiệp. Tuy nhiên, hiện các ngành hàng mới chủ yếu tập trung khai thác lợi thế từ thị trường truyền thống và quen thuộc như Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, các nước Tây Âu. Trong khi đó khu vực thị trường Bắc Âu, các nước như Nga, Ấn Ðộ, Chile, Canada, Mexico, Peru... vẫn còn bỏ ngỏ nhiều tiềm năng.
Vòng đàm phán về Hiệp định Thương mại tự do (FTA) thứ 14 giữa Anh và Ấn Độ vừa kết thúc, song chưa đạt được bước tiến triển mang tính đột phá. Với những lợi ích to lớn mà FTA song phương mang lại, London và New Delhi đang nỗ lực đưa thỏa thuận sớm cán đích.
Liên minh châu Âu (EU) vừa nối lại các cuộc đàm phán Hiệp định Thương mại tự do (FTA) với Philippines, ký tuyên bố chung về quan hệ Ðối tác chiến lược toàn diện với Ai Cập và khởi động quá trình đàm phán nhằm làm sâu sắc hơn quan hệ với Thụy Sĩ. Mở rộng mạng lưới thỏa thuận hợp tác với các nước góp phần quan trọng giúp EU củng cố chuỗi cung ứng, thúc đẩy nền kinh tế, đồng thời giải quyết nhiều thách thức đe dọa cản bước đà phát triển của khối.
Thủ tướng Thái Lan Srettha Thavisin đang công du châu Âu, với một trong những mục tiêu trọng tâm là thúc đẩy ký kết Hiệp định thương mại tự do (FTA) với Liên minh châu Âu (EU). Bangkok đang nỗ lực mở thêm nhiều cánh cửa hợp tác kinh tế thông qua các FTA, nhằm thúc đẩy xuất khẩu, thu hút đầu tư và củng cố nền kinh tế.
Khối thị trường chung Nam Mỹ (MERCOSUR) và Liên minh châu Âu (EU) đã quyết định hoãn tiến trình đàm phán về Hiệp định Thương mại tự do (FTA) giữa hai bên cho tới tháng 6.
Thái Lan đặt mục tiêu đạt được thỏa thuận thương mại tự do (FTA) với Liên minh châu Âu (EU) vào cuối năm 2025. Đây là một trong những FTA mà Chính phủ Thủ tướng Srettha Thavisin đang theo đuổi để thúc đẩy xuất khẩu, tăng cường thu hút đầu tư và nâng cao năng lực cạnh tranh của đất nước.
Vượt qua nhiều khó khăn từ bối cảnh vĩ mô kém thuận lợi, tổng cầu thế giới sụt giảm khiến hoạt động thương mại chịu ảnh hưởng tiêu cực. Tuy nhiên, xuất khẩu của Việt Nam bắt đầu xuất hiện tín hiệu phục hồi tích cực từ các tháng cuối năm 2023.
Ngày 1/1, New Zealand thông báo tất cả các sản phẩm sữa của nước này từ nay sẽ được miễn thuế vào Trung Quốc vì quy định áp thuế tự vệ đối với sữa bột đã kết thúc vào ngày 31/12/2023, đánh dấu việc loại bỏ tất cả các mức thuế bảo lưu đã thỏa thuận trong khuôn khổ Hiệp định thương mại tự do (FTA) giữa hai nước.