Ngày 18/12/2007, Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua Nghị quyết A/RES/62/139 lấy ngày 2/4 hằng năm (bắt đầu từ năm 2008) là Ngày Thế giới nhận thức về tự kỷ (World Autism Awareness Day - WAAD).
Trong vòng 15 năm trở lại đây, số lượng trẻ tự kỷ tại Việt Nam đã tăng lên đáng kể và trở thành một vấn đề xã hội rất đáng phải lưu tâm. Những bất thường của rối loạn phổ tự kỷ gây ảnh hưởng kéo dài suốt đời đến các chức năng cá nhân, gây suy giảm chất lượng sống, suy giảm nguồn nhân lực lao động kéo theo gánh nặng kinh tế lâu dài cho cả gia đình và xã hội. Không chỉ có vậy, mỗi năm sẽ có một con số không nhỏ trẻ tự kỷ bước vào tuổi trưởng thành. Phần lớn trong số họ phải đối diện với một tương lai mờ mịt khi người thân ngày càng già yếu, chi phí chăm sóc ngày một tăng cao, ít có khả năng lao động để tự nuôi sống bản thân. Tương lai của họ sẽ ra sao, khi cha mẹ không còn nữa cũng là một vấn đề an sinh xã hội gây nhức nhối.
Ngày 2/4 hằng năm được Liên hợp quốc chọn là Ngày Thế giới nhận thức về tự kỷ với mục đích kêu gọi cộng đồng tăng cường sự quan tâm và hiểu biết về rối loạn này, giúp trẻ tự kỷ sớm được phát hiện, điều trị, được yêu thương nhiều hơn và dễ dàng hòa nhập cuộc sống hơn.
Trong cộng đồng cha mẹ có con tự kỷ, nhiều người biết tới chị Nguyễn Tuyết Hạnh, Chủ tịch Câu lạc bộ Gia đình người tự kỷ Hà Nội bởi những câu chuyện và những việc chị làm để truyền cảm hứng cho họ vượt lên hoàn cảnh, có nhiều năng lượng tích cực để đồng hành cùng con trong cả chặng đường dài.
Trung tâm Phát triển Cộng đồng Our Story không chỉ là nơi hỗ trợ học tập, hướng nghiệp cho trẻ tự kỷ, mà còn là điểm tựa để các em tự tin hòa nhập cộng đồng qua những kỹ năng sống và sản phẩm thủ công do chính tay mình tạo ra.
Âm nhạc là một ngôn ngữ tuyệt vời, để dù cho có khác nhau về suy nghĩ, các em nhỏ mắc tự kỷ vẫn có cách của mình để truyền tới những người chung quanh cảm xúc và tinh thần của mình.
Xây dựng chính sách an sinh xã hội bảo đảm quyền của người khuyết tật tự kỷ còn nhiều khó khăn, hạn chế và bất cập. Trẻ tự kỷ được công nhận là một dạng khuyết tật, nhưng hiện nay vẫn chưa được hưởng đầy đủ quyền lợi và sự hỗ trợ cần thiết từ nhà nước.
Tung hứng không chỉ là một bộ môn nghệ thuật mà còn là hành trình rèn luyện sự tập trung, kiên trì và bản lĩnh. Với các em nhỏ tự kỷ, mỗi động tác chính xác là một chiến thắng, mỗi nụ cười là một niềm vui.
Khi con được kết luận mắc rối loạn phổ tự kỷ, cha mẹ phải xác định tâm lý, đối mặt với sự thật này và phải thấy con mình có nhiều điểm đáng khích lệ, nhiều điều tích cực để có thể đồng hành cùng con trong chặng đường dài. Tuy nhiên, nhiều cha mẹ lại khó chấp nhận thực tế này và chưa hiểu hết trong hành trình giúp con hòa nhập xã hội.
Trong thế giới hội họa nhiều sắc màu, có những tác phẩm không chỉ là nét vẽ ngẫu hứng mà còn chứa đựng cả tâm hồn, cảm xúc và những thông điệp yêu thương. 115 bức vẽ cầu của em Tạ Đức Bảo Nam là hành trình nghệ thuật đặc biệt, nơi những em nhỏ mang trong mình hội chứng tự kỷ đã kể câu chuyện của riêng mình bằng hội họa. Mỗi bức tranh không chỉ là một cây cầu bằng giấy, mà còn là nhịp cầu kết nối tâm hồn các em với thế giới bên ngoài.
Theo báo cáo của Bệnh viện Nhi Trung ương, năm 2024, Khoa Tâm thần của bệnh viện tiếp nhận trên 45 nghìn lượt trẻ khám sức khỏe tâm thần, trong đó gần 20% trường hợp có dấu hiệu nghi ngờ mắc tự kỷ. Bình quân mỗi năm, Bệnh viện Nhi Trung ương đón khoảng 10 nghìn lượt trẻ khám vì lý do này. Kết quả nghiên cứu cấp quốc gia năm 2018 tại 7 địa phương đại diện các vùng, miền cho thấy tỷ lệ trẻ dưới 6 tuổi mắc tự kỷ ở Việt Nam là 0,7%, nhưng nếu mở rộng nghiên cứu tới trẻ lớn hơn, con số này có thể tăng thêm.
Vai trò của cha mẹ trong chăm sóc, can thiệp cho con mắc tự kỷ rất quan trọng. Vì thế, hằng năm, Khoa Tâm thần, Bệnh viện Nhi Trung ương đều có những buổi chia sẻ chuyên môn, cung cấp kiến thức, kỹ năng, hỗ trợ tâm lý và tạo cơ hội giao lưu để cha mẹ có thể tham gia hiệu quả vào quá trình can thiệp cho con mình.
Với rối loạn phổ tự kỷ, hiện các nhà khoa học chưa tìm ra nguyên nhân và hiện cũng chưa có phương pháp nào điều trị khỏi. Các biện pháp can thiệp giáo dục được chứng minh là có hiệu quả tốt nhằm giảm các triệu chứng rối loạn phổ tự kỷ, giúp trẻ học các kỹ năng quan trọng, nâng cao khả năng hòa nhập xã hội.
Năm 2024, Khoa Tâm thần, Bệnh viện Nhi Trung ương tiếp đón trên 45 nghìn lượt trẻ đến khám sức khỏe tâm thần nói chung, trong đó xấp xỉ 20% trường hợp khám với một số dấu hiệu nghi ngờ tự kỷ.
Để bảo vệ sức khỏe tinh thần của con em mình, ngăn ngừa những hệ quả đáng tiếc xảy ra, các bậc phụ huynh cần được trang bị kiến thức đầy đủ để ngăn chặn sớm nguy cơ tự tử ở trẻ vị thành niên.
"... Con đã được Hội kỷ lục gia Việt Nam cấp giấy chứng nhận là trẻ tự kỷ vẽ nhiều bức tranh về cầu nhất Việt Nam. Những bức tranh con vẽ với những người bình thường thì có thể rất bình thường nhưng với mẹ đó là kỳ tích, là niềm tự hào về con - Họa sĩ của mẹ!"
Chương trình “Hành trình khám phá những giác quan” là một trong những hoạt động nhân Ngày Thế giới nhận thức về tự kỷ 2/4. Chương trình dành cho trẻ tự kỷ với nhiều trải nghiệm, giúp các em tự tin tham gia các trò chơi phát triển kỹ năng xã hội, khả năng vận động và giao tiếp.
Trong can thiệp trẻ tự kỷ, phương pháp can thiệp dựa trên vui chơi có tác động rất hiệu quả để hỗ trợ cải thiện giao tiếp, tương tác hành vi ở trẻ, giúp trẻ phát triển các giác quan, trí tuệ và hòa nhập tốt hơn với thế giới chung quanh.
Khi nhận biết con mình có chứng tự kỷ, nhiều cha mẹ sốc, buồn bã, đổ lỗi cho nhau. Vì thế, việc hỗ trợ tâm lý cho cha mẹ của trẻ tự kỷ quan trọng để cha mẹ đồng hành cùng con trong chặng đường dài sau này.
Thạc sĩ, bác sĩ Nguyễn Minh Quyết, Khoa Tâm thần, Bệnh viện Nhi Trung ương cho biết, các triệu chứng của rối loạn phổ tự kỷ khá đa dạng, chia thành 2 nhóm lớn: Suy giảm về giao tiếp xã hội và các hành vi, sở thích, hoạt động thu hẹp, lặp đi lặp lại.
Trong cộng đồng cha mẹ có con tự kỷ, nhiều người biết tới chị Nguyễn Tuyết Hạnh, Chủ tịch Câu lạc bộ Gia đình người tự kỷ Hà Nội bởi những câu chuyện và những việc chị làm để truyền cảm hứng cho họ vượt lên hoàn cảnh, có nhiều năng lượng tích cực để đồng hành cùng con trong cả chặng đường dài.
Với rối loạn phổ tự kỷ, hiện các nhà khoa học chưa tìm ra nguyên nhân và hiện cũng chưa có phương pháp nào điều trị khỏi. Các biện pháp can thiệp giáo dục được chứng minh là có hiệu quả tốt nhằm giảm các triệu chứng rối loạn phổ tự kỷ, giúp trẻ học các kỹ năng quan trọng, nâng cao khả năng hòa nhập xã hội.
Để bảo vệ sức khỏe tinh thần của con em mình, ngăn ngừa những hệ quả đáng tiếc xảy ra, các bậc phụ huynh cần được trang bị kiến thức đầy đủ để ngăn chặn sớm nguy cơ tự tử ở trẻ vị thành niên.
Trong can thiệp trẻ tự kỷ, phương pháp can thiệp dựa trên vui chơi có tác động rất hiệu quả để hỗ trợ cải thiện giao tiếp, tương tác hành vi ở trẻ, giúp trẻ phát triển các giác quan, trí tuệ và hòa nhập tốt hơn với thế giới chung quanh.
Ngày 2/4 hằng năm được Liên hợp quốc chọn là Ngày Thế giới nhận thức về tự kỷ với mục đích kêu gọi cộng đồng tăng cường sự quan tâm và hiểu biết về rối loạn này, giúp trẻ tự kỷ sớm được phát hiện, điều trị, được yêu thương nhiều hơn và dễ dàng hòa nhập cuộc sống hơn.
Thạc sĩ, bác sĩ Nguyễn Minh Quyết, Khoa Tâm thần, Bệnh viện Nhi Trung ương cho biết, các triệu chứng của rối loạn phổ tự kỷ khá đa dạng, chia thành 2 nhóm lớn: Suy giảm về giao tiếp xã hội và các hành vi, sở thích, hoạt động thu hẹp, lặp đi lặp lại.
Việc phát hiện sớm trẻ tự kỷ có vai trò quan trọng đối với sự thay đổi, tiến bộ và khả năng hòa nhập cộng đồng sau này. Để phát hiện sớm cho trẻ tự kỷ, cần tăng cường truyền thông nhận thức đúng về tự kỷ trong cộng đồng.
Các nhà nghiên cứu thuộc Đại học Tel Aviv ngày 24/5 thông báo đã phát hiện một cơ chế lạ do hai biến thể gene trong cơ thể gây ra, được cho là nguyên nhân gây chứng tự kỷ, tâm thần phân liệt và một số chứng bệnh khác.
Ngày 9-9, nghiên cứu khoa học về Liệu pháp tế bào gốc trong điều trị bệnh tự kỷ do GS, TS Nguyễn Thanh Liêm, Viện trưởng Viện nghiên cứu Tế bào gốc và công nghệ gen Vinmec cùng nhóm nghiên cứu thực hiện được công bố trên tạp chí STEM CELLS Translational Medicine.
NDĐT – Nhiều trẻ đến tuổi bi bô nhưng không phát ra âm thanh tròn vành rõ chữ, nhiều bố mẹ nghĩ con mình chậm nói đơn thuần hoặc bị mắc chứng tự kỷ. Nhưng sự thật, có không ít trẻ mắc dị tật bẩm sinh dính lưỡi làm hạn chế cử động bình thường của lưỡi và ảnh hưởng đến sự phát âm của trẻ.
NDĐT- Ngày 2-4 là Ngày Thế giới nhận thức về chứng tự kỷ, cũng là Ngày Việt Nam nâng cao nhận thức về tự kỷ. Năm nay, một cộng đồng thân thiện với người tự kỷ là chủ đề chính để tiếp tục nâng cao nhận thức của cộng đồng về loại khuyết tật này.
NDĐT - Theo một nghiên cứu mới do nhóm các nhà khoa học Đan Mạch thực hiện trên hơn 650 nghìn trẻ em vừa công bố hôm qua trên tạp chí Annals of Internal Medicine, vắc-xin sởi, quai bị và rubella (MMR) không làm tăng nguy cơ mắc bệnh tự kỷ và cũng không gây ra bệnh tự kỷ ở trẻ em có nguy cơ mắc bệnh.
Trung tâm Phát triển Cộng đồng Our Story không chỉ là nơi hỗ trợ học tập, hướng nghiệp cho trẻ tự kỷ, mà còn là điểm tựa để các em tự tin hòa nhập cộng đồng qua những kỹ năng sống và sản phẩm thủ công do chính tay mình tạo ra.
Xây dựng chính sách an sinh xã hội bảo đảm quyền của người khuyết tật tự kỷ còn nhiều khó khăn, hạn chế và bất cập. Trẻ tự kỷ được công nhận là một dạng khuyết tật, nhưng hiện nay vẫn chưa được hưởng đầy đủ quyền lợi và sự hỗ trợ cần thiết từ nhà nước.
Theo báo cáo của Bệnh viện Nhi Trung ương, năm 2024, Khoa Tâm thần của bệnh viện tiếp nhận trên 45 nghìn lượt trẻ khám sức khỏe tâm thần, trong đó gần 20% trường hợp có dấu hiệu nghi ngờ mắc tự kỷ. Bình quân mỗi năm, Bệnh viện Nhi Trung ương đón khoảng 10 nghìn lượt trẻ khám vì lý do này. Kết quả nghiên cứu cấp quốc gia năm 2018 tại 7 địa phương đại diện các vùng, miền cho thấy tỷ lệ trẻ dưới 6 tuổi mắc tự kỷ ở Việt Nam là 0,7%, nhưng nếu mở rộng nghiên cứu tới trẻ lớn hơn, con số này có thể tăng thêm.
Vai trò của cha mẹ trong chăm sóc, can thiệp cho con mắc tự kỷ rất quan trọng. Vì thế, hằng năm, Khoa Tâm thần, Bệnh viện Nhi Trung ương đều có những buổi chia sẻ chuyên môn, cung cấp kiến thức, kỹ năng, hỗ trợ tâm lý và tạo cơ hội giao lưu để cha mẹ có thể tham gia hiệu quả vào quá trình can thiệp cho con mình.
Năm 2024, Khoa Tâm thần, Bệnh viện Nhi Trung ương tiếp đón trên 45 nghìn lượt trẻ đến khám sức khỏe tâm thần nói chung, trong đó xấp xỉ 20% trường hợp khám với một số dấu hiệu nghi ngờ tự kỷ.
"... Con đã được Hội kỷ lục gia Việt Nam cấp giấy chứng nhận là trẻ tự kỷ vẽ nhiều bức tranh về cầu nhất Việt Nam. Những bức tranh con vẽ với những người bình thường thì có thể rất bình thường nhưng với mẹ đó là kỳ tích, là niềm tự hào về con - Họa sĩ của mẹ!"
Chương trình “Hành trình khám phá những giác quan” là một trong những hoạt động nhân Ngày Thế giới nhận thức về tự kỷ 2/4. Chương trình dành cho trẻ tự kỷ với nhiều trải nghiệm, giúp các em tự tin tham gia các trò chơi phát triển kỹ năng xã hội, khả năng vận động và giao tiếp.
Khi nhận biết con mình có chứng tự kỷ, nhiều cha mẹ sốc, buồn bã, đổ lỗi cho nhau. Vì thế, việc hỗ trợ tâm lý cho cha mẹ của trẻ tự kỷ quan trọng để cha mẹ đồng hành cùng con trong chặng đường dài sau này.
Tỷ lệ trẻ mắc rối loạn phổ tự kỷ ngày càng gia tăng và những trẻ này chịu sự kỳ thị lớn từ cộng đồng. Kiệt quệ về kinh tế, tinh thần, mơ hồ về tương lai… là những nỗi niềm quẩn quanh với những gia đình có con mắc chứng rối loạn này.
Cứ ba tháng một lần, Bảo tàng Mỹ thuật Montreal (Canada) lại dành ra một khoảng thời gian đặc biệt để giảm lượng khách tham quan, chỉnh ánh sáng êm dịu và ít tiếng ồn hơn để chào đón những vị khách nhí có nhu cầu đặc biệt.
Trẻ tự kỷ, được công nhận là một dạng khuyết tật, nhưng hiện nay vẫn chưa được hưởng đầy đủ quyền lợi và sự hỗ trợ cần thiết từ Nhà nước và cộng đồng. Hàng nghìn gia đình ở khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa đang thiếu cơ sở y tế và giáo dục chuyên biệt dành cho trẻ tự kỷ. Nhiều phụ huynh không có điều kiện tài chính để đưa con đi can thiệp, dẫn đến tình trạng trẻ không được phát hiện và hỗ trợ kịp thời trong giai đoạn “vàng” phát triển.
Đối với các gia đình có con em mắc chứng tự kỷ, hành trình chăm sóc và nuôi dưỡng hy vọng về một tương lai tốt đẹp cho con luôn đi kèm với nhiều thử thách. Xuất phát từ lý do này, dự án Thương & An ra đời nhằm tạo ra một nơi dành riêng cho trẻ tự kỷ, đem đến hy vọng, sự đồng hành và chia sẻ sâu sắc với gia đình các em.
Bằng tình yêu thương và sự đồng cảm sâu sắc với những trẻ không may mắc chứng tự kỷ, chị Đào Thanh Hoàn đã gây dựng nên Trung tâm Nghiên cứu và ứng dụng tâm lý-giáo dục Ngọc Ân. Sau bốn năm hoạt động, trung tâm đã trở thành ngôi nhà hạnh phúc.
Chiều 1/6, tại Nhà Triển lãm số 29 Hàng Bài (Hà Nội) khai mạc triển lãm nghệ thuật "Chèo méo", trưng bày tác phẩm của các nghệ sĩ tự kỷ - sự kiện thuộc "Chương trình nâng cao nhận thức về phổ tự kỷ" do doanh nghiệp xã hội Tòhe tổ chức thường niên.
Ngôi sao của đội tuyển bóng đá quốc gia Việt Nam Nguyễn Văn Toàn đã mua tranh của các trẻ em tự kỷ để in lên những chiếc áo thun với mong muốn nối dài ước mơ của các em có hoàn cảnh đặc biệt.
Tài liệu “Hỗ trợ hành vi tích cực cho trẻ có rối loạn phổ tự kỷ” cung cấp thêm kiến thức và kỹ năng để cha mẹ có thể thực hành hỗ trợ cho nhóm trẻ đặc biệt này tại gia đình. Các kiến thức được cung cấp dưới dạng nhiều tình huống thực tế đã hỗ trợ thành công, mang tính cầm tay chỉ việc, dễ khả thi. Đặc biệt, nhiều kiến thức và kỹ năng được minh họa bằng hình ảnh dễ hiểu.
Nhà xuất bản Phụ nữ Việt Nam và Ban Quản lý Phố sách Hà Nội phối hợp Câu lạc bộ Gia đình người tự kỷ Hà Nội tổ chức ngày hội đón chào năm 2024 với tên gọi "Chia sẻ yêu thương – Chào xuân mới" vào ngày chủ nhật 7/1.
Ngày 28/10, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Hệ thống chăm sóc sức khỏe toàn diện European Wellness Việt Nam (European Wellness Việt Nam) phối hợp cùng Bệnh viện Nhi Đồng 2 tổ chức hội thảo: “Nhận biết và can thiệp sớm trẻ có dấu hiệu tự kỷ”; đồng thời tổ chức khám bệnh miễn phí cho hơn 100 trẻ em có dấu hiệu phổ tự kỷ.
Âm nhạc là một ngôn ngữ tuyệt vời, để dù cho có khác nhau về suy nghĩ, các em nhỏ mắc tự kỷ vẫn có cách của mình để truyền tới những người chung quanh cảm xúc và tinh thần của mình.
Tung hứng không chỉ là một bộ môn nghệ thuật mà còn là hành trình rèn luyện sự tập trung, kiên trì và bản lĩnh. Với các em nhỏ tự kỷ, mỗi động tác chính xác là một chiến thắng, mỗi nụ cười là một niềm vui.
Kỷ lục học đường “Cậu bé tự kỷ thực hiện bộ tranh vẽ chủ đề về các cây cầu của Việt Nam có số lượng nhiều nhất - 115 bức” được Tổ chức Kỷ lục Việt Nam xác lập vào tháng 3/2025 đã mở ra cơ hội, thắp sáng ước mơ trở thành họa sĩ đối với cậu bé Tạ Đức Bảo Nam (sinh năm 2011) ở Hà Nội.
Hiện nay, cả nước có hơn 1 triệu người tự kỷ, trong đó hơn 200.000 trẻ em. Các chính sách và chương trình hỗ trợ trẻ tự kỷ vẫn còn nhiều khoảng trống, tạo rào cản trong hành trình hòa nhập xã hội của trẻ. Chúng ta cần làm gì để phá bỏ những rào cản, tạo dựng một tương lai tốt đẹp hơn cho trẻ tự kỷ?
Giữa tấp nập Hà Nội, có một mô hình gieo hy vọng cho các bạn trẻ tự kỷ, nằm trên đường Mai Anh Tuấn, quận Ba Đình. Tại đây, đi từ những bỡ ngỡ ngày đầu, các bạn trẻ dần trở nên thân quen, thêm “yêu” các “chữa lành” cho mình và nhiều người khác nữa.
Bộ bài “Bí kíp hồn nhiên” bao gồm 50 thẻ bài in tranh vẽ nguyên bản của trẻ tự kỷ của doanh nghiệp xã hội Tòhe, cùng những thông điệp ngộ nghĩnh, chân thật, hồn nhiên về những quan sát thú vị của các em. Bộ bài là sản phẩm trong bộ sưu tập “Chèo méo”, cùng tên với triển lãm nghệ thuật diễn ra trong tháng 6 tại Hà Nội. Qua lăng kính, mỗi tác phẩm là một thế giới khác biệt lấp lánh niềm vui từ những điều nhỏ bé.
Sau nhiều năm dạy vẽ miễn phí cho trẻ tự kỷ tại Hà Nội, họa sĩ Lương Giang khẳng định rằng, trẻ mắc chứng tự kỷ có đầy đủ tiềm năng để phát triển và tỏa sáng. Vì thế, nữ họa sĩ đã dành trọn trái tim để tạo cơ hội cho các em nhỏ phát huy tiềm năng hội họa của mình. Và “Tháng Tư hy vọng” là một trong những triển lãm tranh đặc biệt mà nữ họa sĩ sẽ tổ chức trong tháng 4 này.
Hưởng ứng ngày 2-4, Ngày thế giới nhận thức về chứng tự kỷ (World Autism Awareness Day), doanh nghiệp xã hội Tohe tổ chức triển lãm mang tên “Thế giới song song” nhằm mục đích chia sẻ câu chuyện, tác phẩm của trẻ tự kỷ đến cộng đồng. Triển lãm được tổ chức tại Viện Goethe (56-58 Nguyễn Thái Học, Ba Đình, Hà Nội).
Cứ vào ngày 2-4 hằng năm, khắp không gian của Tòhe Fun trên mạng xã hội Facebook lại được phủ một mầu Xanh lơ - mầu biểu tượng của hội chứng tự kỷ, cùng nhiều hoạt động ý nghĩa, để cổ vũ các “nghệ sĩ nhỏ”, cũng như nâng cao nhận thức của cộng đồng về hội chứng đặc biệt này.
Vẫn đang tồn tại những định kiến khiến cho cơ hội được đến trường, được học nghề và có việc làm của những em mắc tự kỷ còn hết sức khó khăn. Chúng ta hưởng ứng ngày Thế giới nhận thức về chứng tự kỷ 2-4, nhờ đó xã hội đã có sự quan tâm hơn đến nhóm trẻ này. Nhưng chỉ như vậy chưa đủ để tương lai mỉm cười với các em.
Internet, smartphone, cách mạng công nghệ 4.0 càng phát triển, hoạt động tay chân và giao tiếp trực tiếp giữa người với người càng ít đi, khả năng con người rơi vào tự kỷ ngày càng lớn. Đây là một thực trạng đáng báo động.
NDĐT- Hưởng ứng Ngày Thế giới nhận biết về tự kỷ 2-4, Tò he tổ chức buổi triển lãm với chủ đề “Vui ∞ (Vui vô cùng)” nhằm mục đích đem lại nguồn năng lượng tích cực của người tự kỷ đến với cộng đồng.
NDĐT- Theo thống kê chưa đầy đủ, Việt Nam có khoảng 200 nghìn người mắc rối loạn phổ tự kỷ. Số trẻ tự kỷ được chẩn đoán và điều trị ngày càng tăng từ năm 2000 đến nay. Do đó, cần chung tay hành động để giảm kỳ thị, phân biệt đối xử với trẻ tự kỷ, giúp các em hòa nhập cộng đồng.
NDĐT - Khoảng 600 thiếu nhi mắc chứng rối loạn phổ tự kỷ, không giới hạn độ tuổi sẽ có cơ hội được vui chơi, khám sức khỏe, test tâm lý... cùng hàng loạt hoạt động bổ ích khác tại Ngày hội "Vòng tay yêu thương" lần thứ 4 năm 2018, do Cung Thiếu nhi Hà Nội tổ chức vào ngày 1-4 tới.
Hơn mười lăm năm trước tôi đến Bệnh viện Tâm thần ban ngày Mai Hương (Hà Nội), một nơi mà nhiều trí thức, doanh nhân đã trở thành bệnh nhân vì áp lực, vì stress quá lớn từ công việc và cuộc sống. Người thường xuyên điều trị cho các bệnh nhân này là bác sĩ Đỗ Thúy Lan - Giám đốc bệnh viện. Dù bận công tác quản lý, nhưng bác sĩ Lan vẫn dành nhiều thời gian để trị liệu trực tiếp, một phần vì đó là nghiệp, phần khác vì ở bệnh viện còn ít người có chuyên môn sâu về lĩnh vực này. Tôi cứ nghĩ bác sĩ Lan sẽ theo nghiệp của mình cho đến hết đời. Nào ngờ khi gặp lại, bà đã là Giám đốc Trung tâm Sao Mai - ngôi trường dành cho trẻ tự kỷ, theo đ
Tự kỷ là một hội chứng đang không ngừng tăng tại các nước, trong đó có Việt Nam. Các nhà khoa học ước tính, hiện nay cứ 100 NGƯỜI có một trẻ mắc chứng tự kỷ. Vậy nên, nếu không sớm được nhìn nhận đúng mức, trẻ tự kỷ sẽ trở thành niềm đau trong gia đình và trách nhiệm của xã hội.
Những bậc làm cha làm mẹ sẽ cảm thấy cô độc và hoang mang nếu chẳng may con cái sinh ra không được "bình thường như người ta". Trong khi tỷ lệ trẻ em mắc hội chứng tự kỷ có xu hướng tăng, thì từ địa chỉ tìm hiểu về căn bệnh, cho đến phương pháp chữa, cách chăm sóc, giáo dục, rồi cả việc thuốc thang, tìm thầy gặp thợ cùng sự cảm thông của xã hội cũng quá ư thiếu thốn.
NDĐT - Tối 26-5, tại Laca Art Cafe, Hà Nội đã diễn ra triển lãm nghệ thuật của trẻ tự kỷ với chủ đề "Khác biệt và Tương lai" do Liên hợp quốc phát động với sáng kiến của họa sĩ Lê Thiết Cường cùng ca sĩ Hà Linh - Đại sứ thiện chí của trẻ tự kỷ.