Phòng, chống lãng phí

Nhận diện đúng để xử lý trúng

Lời tòa soạn - Sự lãng phí đang để lại những hệ lụy nghiêm trọng đối với phát triển đất nước: Suy giảm nguồn lực con người và tài chính, giảm hiệu quả sản xuất, gia tăng chi phí xã hội, cạn kiệt tài nguyên và khoét sâu khoảng cách giàu - nghèo.
0:00 / 0:00
0:00
Lãng phí nghiêm trọng tại dự án Bệnh viện Bạch Mai, cơ sở 2. Ảnh: THẾ ĐẠI
Lãng phí nghiêm trọng tại dự án Bệnh viện Bạch Mai, cơ sở 2. Ảnh: THẾ ĐẠI

Đáng lo ngại hơn, lãng phí còn làm xói mòn lòng tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước, tạo nên những rào cản vô hình cản trở phát triển kinh tế - xã hội và khiến chúng ta bỏ lỡ nhiều thời cơ. Người đứng đầu Đảng ta, Tổng Bí thư Tô Lâm nhiều lần “cảm thấy sốt ruột”, đã yêu cầu rà soát, sửa đổi, bổ sung các quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước về chống lãng phí bảo đảm đồng bộ, thống nhất; chỉ đạo rà soát, xử lý nghiêm các vụ việc lãng phí lớn, dư luận quan tâm theo tinh thần: Xử lý một vụ cảnh tỉnh cả vùng, lĩnh vực, xác định rõ trách nhiệm xử lý tổ chức, cá nhân có liên quan. Để đất nước vững bước tiến vào Kỷ nguyên mới - Kỷ nguyên vươn mình của dân tộc, song song với việc thực hiện thành công cuộc cách mạng về tinh gọn bộ máy của hệ thống chính trị, đòi hỏi công tác phòng chống lãng phí, tiêu cực cũng phải được xác định là một cuộc cách mạng, góp phần gia tăng nguồn lực, sức mạnh nội sinh cho mục tiêu phát triển nhanh và bền vững.

Chuyên đề có các bài viết:

Tổ chức chuyên đề: Ngô Phương Thảo và Khúc Hồng Thiện